Trang chủ Search

quần-thể - 731 kết quả

Tính toán di truyền học: Mất quá lâu để Hominini tiến hóa thành người

Tính toán di truyền học: Mất quá lâu để Hominini tiến hóa thành người

Học thuyết tiến hóa của Charles Darwin bắt đầu hệ thống hóa từ năm 1838. Hai cuốn sách Nguồn gốc các loài (Origin of Species, 1859) và Tổ tiên của loài người (Descent of Man, 1871) là những giải thích của ông về việc hình thành các loài và sự hình thành của con người dựa trên chọn lọc tự nhiên.
Giống người lùn xuất hiện trên đảo Flores ít nhất 2 lần

Giống người lùn xuất hiện trên đảo Flores ít nhất 2 lần

Sau khi kiểm tra ADN của 32 người lùn sống trên đảo Flores của Indonesia, nhóm di truyền học quốc tế khẳng định người lùn Homo floresiensis về mặt di truyền giống với người dân Đông Á và những người sống trên các đảo Đông Nam Á, và họ đã xuất hiện trên đảo Flores ít nhất 2 lần.
Sâm Việt Nam: Giá trị cao nhưng ít được nghiên cứu

Sâm Việt Nam: Giá trị cao nhưng ít được nghiên cứu

Đa dạng về nguồn gene và có giá trị kinh tế cao nhưng chưa được nghiên cứu nhiều, cây sâm Việt Nam rất cần các biện pháp để bảo tồn nguồn gene và triển khai các nghiên cứu khoa học cũng như phát triển kỹ thuật trồng trọt.
Quần đảo Galápagos: Phòng thí nghiệm Thuyết tiến hóa sinh học

Quần đảo Galápagos: Phòng thí nghiệm Thuyết tiến hóa sinh học

Galápagos là ngôi nhà của một hệ sinh thái phức hợp với lịch sử địa chất kỳ thú và thảm động thực vật độc đáo – điều truyền cảm hứng cho thuyết tiến hóa của Charles Darwin. Mỗi năm, nơi đây thu hút cả ngàn lượt du khách cùng các nhà khoa học tới tìm hiểu về thế giới hoang dã.
Con người không tiến hóa từ một quần thể đơn lẻ ở châu Phi

Con người không tiến hóa từ một quần thể đơn lẻ ở châu Phi

Khi nhắc đến nguồn gốc của người hiện đại (homo sapiens), hầu hết các nhà nghiên cứu trước đây đều tin rằng chúng ta tiến hóa từ một quần thể người duy nhất ở châu Phi cách đây khoảng 300.000 năm.
35% số cá đánh bắt trên thế giới không có cơ hội lên bàn ăn

35% số cá đánh bắt trên thế giới không có cơ hội lên bàn ăn

Đây là một con số đáng báo động nếu không muốn nói là khủng khiếp vì con người đang quá tham lam trong việc đánh bắt thủy sản, trong khi lại để lãng phí một lượng lớn thực phẩm quý giá như vậy.
Loài tê giác trắng phương Bắc có thể thoát nguy cơ tuyệt chủng

Loài tê giác trắng phương Bắc có thể thoát nguy cơ tuyệt chủng

Nhiều tháng sau khi chú tê giác trắng phương Bắc giống đực duy nhất trên thế giới có tên Sudan qua đời, các nhà khoa học đã phát triển thành công một phôi thai chứa ADN của loài tê giác này với hy vọng có thể cứu họ tê giác trắng phương Bắc khỏi bờ vực tuyệt chủng.
Khỉ biết dùng đá để làm công cụ

Khỉ biết dùng đá để làm công cụ

Một quần thể khỉ mũ mặt trắng, hay khỉ thầy tu, tại Panama đang bước vào thời kỳ đồ đá. Chúng bắt đầu biết sử dụng các công cụ bằng đá để đập vỡ hạt và động vật có vỏ.
Ô nhiễm ánh sáng làm giảm số lượng côn trùng

Ô nhiễm ánh sáng làm giảm số lượng côn trùng

Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng các khu vực có sự suy giảm mạnh số lượng côn trùng có cánh cũng có mức độ ô nhiễm ánh sáng cao.
Loài sói xám Chernobyl đang phát triển mạnh

Loài sói xám Chernobyl đang phát triển mạnh

Những con sói xám tại khu vực nhiễm xạ bị cách ly quanh nhà máy điện hạt nhân Chernobyl (Ukraine) đang có chiều hướng di cư sang những khu vực khác, làm tăng khả năng lây lan trên diện rộng của các gene đột biến mà chúng “có thể” mang.