Trang chủ Search

từ-chối - 858 kết quả

Từ cậu bé rửa bình thí nghiệm đến cha đẻ của Inox

Từ cậu bé rửa bình thí nghiệm đến cha đẻ của Inox

Việc Harry Brearley được coi như người phát hiện ra thép không gỉ chủ yếu là do may mắn, nhưng việc ông được ghi nhận là cha đẻ của nó chính là do sự nỗ lực của ông.
Nói mãi về sự cố gắng rồi, vậy bao giờ thì chúng ta nên từ bỏ?

Nói mãi về sự cố gắng rồi, vậy bao giờ thì chúng ta nên từ bỏ?

Chẳng biết từ lúc nào, "từ bỏ" dường như đã trở thành một tính từ mang tính chất tiêu cực. Những gì chúng ta hình dung khi nhắc về cụm từ này thường mang cảm giác buông xuôi, bất lực và có chút gì đó không đành lòng.
Nhìn lại vụ tấn công mạng đầu tiên trong lịch sử

Nhìn lại vụ tấn công mạng đầu tiên trong lịch sử

Tháng 11/1988 tại Cornell, anh sinh viên Robert Morris vì tò mò muốn biết internet lớn tới mức độ nào, cho nên đã viết một chương trình máy tính có khả năng lan truyền từ máy này sang máy khác, và yêu cầu từng máy gửi tín hiệu đến một máy chủ kiểm soát để đếm số lượng thiết bị kết nối.
Về thời gian: Tại sao triết học phương Tây chỉ có thể dạy chúng ta đến thế ?

Về thời gian: Tại sao triết học phương Tây chỉ có thể dạy chúng ta đến thế ?

Một trong những kỳ tích vĩ đại nhất chưa được giải thích trong lịch sử nhân loại đó là triết học văn bản ra đời độc lập từ những nơi khác nhau trên thế giới gần như cùng một lúc. Nguồn gốc của triết học Ấn Độ, Trung Hoa và Hy Lạp cổ đại, cũng như đạo Phật, tất cả đều có thể truy nguyên về một thời kỳ kéo dài khoảng 300 năm (từ thế kỷ thứ 8 TCN)
Tác phẩm do trí tuệ nhân tạo sáng tác ra có được bảo hộ quyền tác giả?

Tác phẩm do trí tuệ nhân tạo sáng tác ra có được bảo hộ quyền tác giả?

Thời đại Cách mạng 4.0 đã xuất hiện kịch bản phim, tác phẩm âm nhạc được sáng tác bởi trí tuệ nhân tạo. Vậy những tác phẩm do trí tuệ nhân tạo làm ra bản quyền thuộc về ai, tác phẩm này có được bảo hộ quyền tác giả hay không. Đây là những vấn đề bản quyền sẽ xuất hiện trong Cách mạng 4.0.
Câu hỏi triết học của việc ăn thịt

Câu hỏi triết học của việc ăn thịt

Một ngày mùa thu 1970, anh sinh viên ngành triết Peter Singer đang ngồi trong phòng ăn lớn của Đại học Oxford trước một đĩa bít tết – cũng chính là miếng thịt cuối cùng của cuộc đời anh, sau cuộc tranh luận với người bạn học Richard Keshen (ủng hộ ăn chay) về chủ đề liên quan đến tính luân lý của việc ăn thịt động vật.
Trí tuệ nhân tạo của IBM sáng chế ra nước hoa mới

Trí tuệ nhân tạo của IBM sáng chế ra nước hoa mới

Chúng ta đã biết đến Watson – trí thông minh nhân tạo (AI) của IBM, một nhà vô địch “bá đạo” khi đã có thể tham gia chẩn đoán ung thư và lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ.
GS Klaus Krickeberg một đời gắn bó với Việt Nam

GS Klaus Krickeberg một đời gắn bó với Việt Nam

GS Klaus Krickeberg – một trong những giáo sư toán thuộc loại tinh hoa nhất sau Thế chiến Thứ hai của Đức và là một nhà khoa học hơn nửa thế kỷ dấn thân cho Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống Mỹ và trong lĩnh vực toán học ứng dụng với mong muốn nâng cấp y tế công cộng của Việt Nam lên tầm quốc tế.
Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Đầu tháng 10, nhóm ba nhà nghiên cứu đã công bố trên tạp chí online Areo về việc họ đã thành công trong việc đăng 7 bài báo khoa học ngụy tạo để “vạch trần” những gì họ gọi là “ngụy tạo học thuật” (grievance studies) trong khoa học xã hội và nhân văn. Việc này đã làm dấy lên những tranh luận ủng hộ và cả những phê phán mang tính chính trị.
Tuyên ngôn về một nền khoa học Hậu duy vật

Tuyên ngôn về một nền khoa học Hậu duy vật

“Sự chuyển đổi từ Khoa học Duy vật sang Khoa học Hậu duy vật có thể có tầm quan trọng sống còn đối với sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Nó có thể còn quan trọng hơn sự chuyển đổi từ thuyết địa tâm sang thuyết nhật tâm.”.