Trang chủ Search

võng-mạc - 174 kết quả

Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 2)

Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 2)

Hiện nay, hàng chục thử nghiệm lâm sàng đang được tiến hành để tìm cách hạn chế các tác động và biến chứng của sinh non như suy giảm thị lực, phổi kém phát triển, chảy máu não... Ngoài ra, còn các nghiên cứu về những can thiệp xã hội, giúp các gia đình chăm sóc trẻ sinh non tốt hơn sau khi rời bệnh viện.
Chế tạo thành công mắt nhân tạo như mắt thật

Chế tạo thành công mắt nhân tạo như mắt thật

Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông, Đại học California Berkeley và Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley đã chế tạo thành công mắt nhân tạo với chức năng gần giống mắt người.
Phát hiện nhóm cơ quan cảm thụ vị giác mới

Phát hiện nhóm cơ quan cảm thụ vị giác mới

Opsin là một loại protein đóng vai trò quan trọng với thị lực, giúp võng mạc nhận được hình ảnh trong điều kiện thiếu ánh sáng. Gần đây, các nhà khoa học tại Đại học California Santa Barbara đã phát hiện ra ngoài chức năng cảm nhận ánh sáng, nhiều loại protein họ opsin cũng hoạt động như một cơ quan cảm thụ vị giác.
Một trái bơ mỗi ngày cho bệnh suy giảm nhận thức

Một trái bơ mỗi ngày cho bệnh suy giảm nhận thức

Theo một số nghiên cứu, những người thừa cân hoặc béo phì hoàn toàn có nguy cơ suy giảm nhận thức khi về già.
Chỉnh sửa gene trực tiếp trên cơ thể người để chữa bệnh mù lòa bẩm sinh

Chỉnh sửa gene trực tiếp trên cơ thể người để chữa bệnh mù lòa bẩm sinh

Một người mắc bệnh di truyền gây mù lòa đã trở thành bệnh nhân đầu tiên được điều trị bằng liệu pháp gene CRISPR-Cas9 trực tiếp vào cơ thể.
Lần đầu triển khai kỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9 trực tiếp trong cơ thể người

Lần đầu triển khai kỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9 trực tiếp trong cơ thể người

Một bệnh nhân mắc bệnh di truyền gây mù đã trở thành người đầu tiên nhận liệu pháp gen CRISPR-Cas9 đưa trực tiếp vào cơ thể.
Phát hiện 3 loại tế bào giúp não phân biệt ngày và đêm

Phát hiện 3 loại tế bào giúp não phân biệt ngày và đêm

Các nhà khoa học Mỹ đã tìm thấy 3 loại tế bào trong võng mạc của người phản ứng với ánh sáng và bóng tối, đồng thời, phối hợp nhịp sinh học của não với điều kiện môi trường, có nghĩa là chúng thông báo cho não biết về sự thay đổi ngày và đêm.
Thức cả đêm nghịch smartphone, cô gái vỡ mạch máu mắt suýt mù

Thức cả đêm nghịch smartphone, cô gái vỡ mạch máu mắt suýt mù

Một cô gái ở Thâm Quyến, Trung Quốc sau một đêm dùng smartphone mắt trái không còn nhìn thấy gì nữa.
Pháp sẽ dùng nhận diện khuôn mặt để người dân đăng ký sử dụng dịch vụ công

Pháp sẽ dùng nhận diện khuôn mặt để người dân đăng ký sử dụng dịch vụ công

Theo Bloomberg, Pháp đang lên kế hoạch sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt như một thông tin nhận diện kỹ thuật số bắt buộc cho công dân của mình.
Viện Nghiên cứu hệ gen: Những công trình hướng tới y học cá thể

Viện Nghiên cứu hệ gen: Những công trình hướng tới y học cá thể

Viện Nghiên cứu hệ gen (Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã và đang tiến hành nhiều đề tài, dự án nghiên cứu cơ bản và ứng dụng hệ gen người làm cơ sở khoa học phục vụ công tác chẩn đoán và điều trị, hướng tới y học cá thể.