Trang chủ Search

tự-nhiên-học - 57 kết quả

Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2020: “Đổi mới sáng tạo vì một tương lai xanh”

Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2020: “Đổi mới sáng tạo vì một tương lai xanh”

Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2020 đặt đổi mới sáng tạo – và các quyền sở hữu trí tuệ hỗ trợ đổi mới sáng tạo – là trung tâm của những nỗ lực tạo ra một tương lai xanh. Tại sao? Bởi vì những lựa chọn chúng ta đưa ra hôm nay sẽ định hình tương lai của chúng ta mai sau. Trái đất là nhà của chúng ta. Chúng ta cần quan tâm đến Trái đất.
Học sinh Việt Nam giành huy chương bạc sáng chế công nghệ quốc tế

Học sinh Việt Nam giành huy chương bạc sáng chế công nghệ quốc tế

Tại Triển lãm Sáng chế công nghệ quốc tế diễn ra từ 19/2 đến 22/2 tại Kuala Lumpur, Malaysia, nhóm học sinh của Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên, trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội đã giành Huy chương Bạc với hệ thống nuôi trồng thủy sản bền vững.
Giáo dục môi trường ở Việt Nam: Những cánh rừng đã mở

Giáo dục môi trường ở Việt Nam: Những cánh rừng đã mở

Với học đường là những cánh rừng, học liệu là tự nhiên, giờ đây những mô hình giáo dục mở đa quốc gia đã mang đến các hình thức mới lạ để truyền tải kiến thức khoa học, khơi gợi tình yêu thiên nhiên của các em học sinh.
Lịch sử hình thành các kho lưu trữ dữ liệu

Lịch sử hình thành các kho lưu trữ dữ liệu

Lưu trữ tài liệu hiện nay đang trở thành một công việc vô cùng cấp thiết và quan trọng với giới nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, rất ít người, ngay cả những người đang làm công việc lưu trữ, biết rõ nguồn gốc của nó.
Lò ấp trứng của người Ai Cập cổ đại

Lò ấp trứng của người Ai Cập cổ đại

Hầu hết trứng gà tại các trại nuôi đều không được ấp nở bởi gà mái mẹ, mà thay vào đó người ta thường dùng nhiệt nhân tạo (như của một lò điện lớn) để ấp hàng trăm hoặc cả ngàn quả cùng lúc. Lò ấp điện là một phát minh của thời hiện đại, nhưng phương pháp ấp trứng nhân tạo trên thực tế đã có từ hàng ngàn năm trước.
Tại sao Kỷ băng hà lại xảy ra?

Tại sao Kỷ băng hà lại xảy ra?

Hãy tưởng tượng tòa nhà Chicago Skyline. Bây giờ hãy hình dung nó nằm dưới băng gần 2 dặm (3 km). Đó chính là quang cảnh Trái Đất tại thời điểm băng giá nhất của Kỷ băng hà cuối cùng.
Ngày hội STEM: Ngày càng đông vui

Ngày hội STEM: Ngày càng đông vui

"Mẹ ơi, bây giờ học hay chơi tiếp?" - câu nói của một em nhỏ mà tình cờ chúng tôi nghe được đã lột tả ngắn gọn và đầy đủ nhất sự hào hứng mà Ngày hội STEM 2019 mang đến cho hơn 1.000 lượt khách tham dự giữa cái nóng 40 độ ở Hà Nội.
Cuộc đời Rachel Carson: Tiếng nói từ tự nhiên

Cuộc đời Rachel Carson: Tiếng nói từ tự nhiên

Rachel Carson, tác giả của quyển sách Mùa xuân im lặng (Silent Spring) – được coi như quyển sách gối đầu giường của nhiều nhà hóa học, là người đầu tiên nhắc đến ảnh hưởng của thuốc trừ sâu DDT, là khởi nguồn của nhiều phong trào bảo vệ môi trường sau này.
Tại sao hươu cao cổ... có cổ dài?

Tại sao hươu cao cổ... có cổ dài?

Vì sao những con hươu cao cổ lại có cổ dài đến vậy? Đây là câu hỏi đã "ám ảnh" giới khoa học hàng trăm năm nay.
Các nhà khoa học phát hiện một loài chim mới tiến hóa trên đảo Galapagos

Các nhà khoa học phát hiện một loài chim mới tiến hóa trên đảo Galapagos

Quần đảo Galapagos của Ecuador là một khu vực nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học do sự đa dạng sinh học. Gần đây nhất, các nhà khoa học đã phát hiện ra một loài chim hoàn toàn mới tiến hoá.