Trang chủ Search

tốc-độ-xử-lý - 98 kết quả

Đơn đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tăng mạnh nhất từ trước đến nay

Đơn đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tăng mạnh nhất từ trước đến nay

Dù năm nay chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) vẫn ghi nhận số đơn đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đạt mức tăng cao nhất từ trước đến nay.
Châu Âu thử nghiệm siêu máy tính tìm kiếm thuốc điều trị COVID-19

Châu Âu thử nghiệm siêu máy tính tìm kiếm thuốc điều trị COVID-19

Khi các hãng dược phẩm đang chạy đua phát triển vắcxin ngừa COVID-19, các nhà nghiên cứu đã hướng tới việc sử dụng các siêu máy tính hiện đại nhằm thu thập lượng dữ liệu về virus SARS-CoV-2.
Nền tảng định danh điện tử VNPT eKYC: 500 nghìn – 1 triệu giao dịch mỗi ngày

Nền tảng định danh điện tử VNPT eKYC: 500 nghìn – 1 triệu giao dịch mỗi ngày

Nền tảng định danh điện tử VNPT eKYC giúp xác minh, nhận dạng và trích xuất thông tin chính xác từ hình ảnh và giấy tờ cá nhân bằng các công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ chuỗi khối (Blockchain) và Nhận dạng sinh trắc học (Biometric Recognition).
Vì sao vi xử lý trên smartphone vẫn không thể sánh bằng máy tính?

Vì sao vi xử lý trên smartphone vẫn không thể sánh bằng máy tính?

CPU smartphone đang ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn nhưng sẽ còn phải "tiến một bước rất dài" để có thể sánh kịp CPU trên desktop.
Phát triển nguyên mẫu công nghệ MIMO beamforming

Phát triển nguyên mẫu công nghệ MIMO beamforming

Từ năm 2017, trước khi các chuẩn công nghệ 5G được định hình trên thế giới, nhóm nghiên cứu của Viện Điện tử Viễn thông thuộc ĐH Bách khoa Hà Nội do TS Nguyễn Khắc Kiểm dẫn đầu đã phát triển một nguyên mẫu ăng ten MIMO cùng phần cứng xử lý tín hiệu và thuật toán điều khiển cho phép các sóng tín hiệu bám theo người dùng theo tốc độ di chuyển của họ.
Nhật Bản lần đầu tiên có siêu máy tính nhanh nhất thế giới

Nhật Bản lần đầu tiên có siêu máy tính nhanh nhất thế giới

Không chỉ thống trị về tốc độ xử lý, siêu máy tính Fugaku còn chiếm lĩnh các vị trí hàng đầu trong 3 hạng mục ứng dụng trong công nghiệp, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và phân tích dữ liệu lớn.
Khoa học Châu Phi: Không trông chờ nhiều vào bên ngoài

Khoa học Châu Phi: Không trông chờ nhiều vào bên ngoài

Từ trước đến nay, người ta thường chỉ nói đến sự yếu kém của hệ thống y tế ở châu Phi nhưng những gì họ đang nỗ lực thực hiện cho thấy, lục địa đen có thể sẵn sàng ngăn chặn dịch COVID-19 hơn là chờ đợi sự giúp đỡ từ bên ngoài.
Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Năm 2019 là một năm đầy biến động với các cuộc biểu tình chống biến đổi khí hậu, bất ổn chính trị và những tranh cãi về đạo đức trong chỉnh sửa gene trên phôi thai người. Tuy nhiên, giới khoa học cũng đạt được một số thành tựu mới như máy tính lượng tử của Google, bức ảnh đầu tiên chụp lỗ đen và các mẫu vật thu thập từ một tiểu hành tinh.
Viettel được cấp bằng bảo hộ độc quyền tại Mỹ cho hệ thống tính cước thời gian thực

Viettel được cấp bằng bảo hộ độc quyền tại Mỹ cho hệ thống tính cước thời gian thực

Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) đã cấp bằng bảo hộ độc quyền cho Tập đoàn Công nghiệp- Viễn thông Quân Đội (Viettel) dành cho sáng chế “Phương thức phân chia dữ liệu ngẫu nhiên trong các hệ thống phân tán đa vi xử lý”.
Các chuyên gia an ninh mạng cảnh báo nguy cơ từ 7 công nghệ mới

Các chuyên gia an ninh mạng cảnh báo nguy cơ từ 7 công nghệ mới

Năm 2019 đã chứng kiến nhiều sự cố an ninh mạng diễn ra với con số đáng báo động. Trong đó, các công nghệ mới đang lọt vào tầm ngắm trở thành công cụ của tin tặc lợi dụng các lỗ hổng trong bảo mật hệ thống mới và hiểu biết hạn chế của công chúng.