Trang chủ Search

covid - 2745 kết quả

Kết quả ứng dụng năng lượng nguyên tử chưa tương xứng với tiềm năng

Kết quả ứng dụng năng lượng nguyên tử chưa tương xứng với tiềm năng

Việc thiếu nguồn lực tài chính và con người là một trong những nguyên nhân chính khiến các kết quả ứng dụng năng lượng nguyên tử ở Việt Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu của thực tiễn.
Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Ngành kinh doanh vũ trụ Ấn Độ: Một phát triển vượt bậc

Ngành kinh doanh vũ trụ Ấn Độ: Một phát triển vượt bậc

Với ít nhất 190 công ty khởi nghiệp công nghệ vũ trụ, Ấn Độ đang góp phần thay đổi cách con người kết nối với không gian.
Nhiễm COVID-19 “đột phá” thay đổi tế bào miễn dịch

Nhiễm COVID-19 “đột phá” thay đổi tế bào miễn dịch

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu miễn dịch La Jolla (LJI) cho thấy người đã tiêm vaccine COVID-19 và sau đó bị nhiễm “đột phá” đã được ‘trang bị’ đầy đủ khả năng chống lại các lây nhiễm SARS-CoV-2 trong tương lai.
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh: 17 năm theo đuổi hiệu ứng Kondo

TS. Nguyễn Thị Kim Thanh: 17 năm theo đuổi hiệu ứng Kondo

Con đường đưa TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, Trung tâm Vật lý lý thuyết, Viện Vật lý (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), đến với Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 được hình thành trên nỗ lực theo đuổi hiệu ứng Kondo trong gần 17 năm.
Sứ mệnh thám hiểm sao Hỏa sẽ sử dụng năng lượng hạt nhân công nghệ mới

Sứ mệnh thám hiểm sao Hỏa sẽ sử dụng năng lượng hạt nhân công nghệ mới

Sứ mệnh sao Hỏa sắp tới của châu Âu sẽ sử dụng một thiết bị chạy bằng năng lượng hạt nhân công nghệ tiên phong, khai thác sự phân rã phóng xạ americium. Đây là thiết bị vũ trụ đầu tiên sử dụng nguồn phóng xạ này.
Vũ khí mới chống lại bệnh lao kháng thuốc

Vũ khí mới chống lại bệnh lao kháng thuốc

Tại châu Á-Thái Bình Dương, các bác sĩ đang triển khai một cách điều trị mới hiệu quả hơn và nhanh hơn cho bệnh lao kháng thuốc. Điều này đã mang lại cho chúng ta hy vọng về “một kỷ nguyên mới” giải quyết được một trong những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất thế giới.
One Health: Khởi đầu nào cho Việt Nam?

One Health: Khởi đầu nào cho Việt Nam?

Những biến đổi của môi trường sống, sự mất mát đa dạng sinh học, sự gia tăng tiếp xúc giữa người với động vật, biến đổi khí hậu… đang trở thành những nguyên nhân khiến nguy cơ rủi ro dịch bệnh đang ngày một xuất hiện nhiều hơn.
Tuổi thọ toàn cầu sẽ tăng gần 5 năm vào năm 2050

Tuổi thọ toàn cầu sẽ tăng gần 5 năm vào năm 2050

Tuổi thọ trung bình toàn cầu dự kiến ​​sẽ tăng gần 5 năm vào giữa thế kỷ này và các bệnh không lây nhiễm có thể sẽ chiếm ưu thế, theo báo cáo Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật, thương tích và yếu tố rủi ro toàn cầu (GBD) được công bố trên tạp chí The Lancet vào ngày 18/5.
KH&CN Việt Nam trước những đòi hỏi mới

KH&CN Việt Nam trước những đòi hỏi mới

Bối cảnh những làn sóng công nghệ và biến đổi khí hậu đang làm thay đổi thế giới nhanh chóng, đòi hỏi những đóng góp đột phá của KH&CN. Để làm được điều đó thì cơ chế chính sách cho KH&CN phải đi trước một bước.