Trang chủ Search

khảo-cổ - 963 kết quả

Thông tin mới về sự suy sụp của siêu đô thị cổ đại Angkor

Thông tin mới về sự suy sụp của siêu đô thị cổ đại Angkor

Là một Di sản Thế giới có từ niên đại thứ 9 SCN, Angkor được UNESCO miêu tả như “một trong những địa điểm khảo cổ học quan trọng nhất ở Đông Nam Á”. Quần thể đền Angkor Wat là một trong những công trình tôn giáo lớn nhất từng được xây dựng.
Bảng chữ cái và các ngôn ngữ viết cổ xưa nhất thế giới đã được hình thành từ khi nào?

Bảng chữ cái và các ngôn ngữ viết cổ xưa nhất thế giới đã được hình thành từ khi nào?

Một trong những điều kiện để một xã hội được xem là một nền văn minh là chữ viết. Bảng chữ cái và các ngôn ngữ viết cổ xưa nhất thế giới đã được tổ tiên chúng ta sáng tạo ra từ khi nào.
Phát hiện tàn tích của nền văn minh hơn 1.500 năm tuổi tại Argentina

Phát hiện tàn tích của nền văn minh hơn 1.500 năm tuổi tại Argentina

Các nhà khảo cổ Argentina đã phát hiện 130 cấu trúc nhà ở với nhiều vật dụng bên trong tại khu vực núi Andes ở độ cao 3.400 m so với mực nước biển, chứng minh những dấu tích của một nền văn minh cổ xưa có niên đại cách đây 1.500 năm.
Cao răng cổ đại cho thấy người Mông Cổ đã biết sử dụng sữa từ 3.000 năm trước

Cao răng cổ đại cho thấy người Mông Cổ đã biết sử dụng sữa từ 3.000 năm trước

Các dấu vết protein trên răng giúp khẳng định các loại sữa bò và cừu đã được tiêu thụ ở Mông Cổ từ năm 1300 trước Công nguyên.
Chẩn đoán các vấn đề sức khỏe tâm thần ở trẻ em qua răng

Chẩn đoán các vấn đề sức khỏe tâm thần ở trẻ em qua răng

Một nghiên cứu mới đây cho thấy tiềm năng chưa được khai thác của răng như một công cụ để dự đoán nguy cơ gặp vấn đề sức khỏe tâm thần.
Cuộc ‘gặp gỡ’ đặc biệt của 5 đề án khoa học lớn

Cuộc ‘gặp gỡ’ đặc biệt của 5 đề án khoa học lớn

Chiều 12/2, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã gặp gỡ hơn 70 nhà khoa học đang tham gia vào 5 đề án khoa học lớn: Nghiên cứu, biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam; Bách khoa toàn thư Việt Nam; Địa chí quốc gia Việt Nam; Hệ tri thức Việt số hoá; Dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông.
Phát hiện hàng trăm cấu trúc đá bí ẩn ở Tây Sahara

Phát hiện hàng trăm cấu trúc đá bí ẩn ở Tây Sahara

Hàng trăm cấu trúc bằng đá được xác định có thể có niên đại hàng ngàn năm trước đã được phát hiện ở Tây Sahara, một khu vực ở châu Phi ít được các nhà khảo cổ học khám phá.
Gấu trúc đã từng ăn thịt trước khi… “ăn chay”

Gấu trúc đã từng ăn thịt trước khi… “ăn chay”

Ai cũng biết rằng món khoái khẩu nhất của loài gấu trúc chủ yếu là tre. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã phát hiện ra những căn cứ cho thấy trước đây loài này từng ăn thịt.
Ai Cập phát hiện khu mộ cổ lớn từ thời vương triều Ptolemy

Ai Cập phát hiện khu mộ cổ lớn từ thời vương triều Ptolemy

Ngày 3/2, Bộ Khảo cổ Ai Cập thông báo đã phát hiện được một khu mộ cổ lớn, với 50 xác ướp có niên đại từ thời vương triều Ptolemy, ở thành phố Minya, phía Nam thủ đô Cairo.
“Đọc” các Bảo vật Quốc gia mới được công nhận

“Đọc” các Bảo vật Quốc gia mới được công nhận

Với mục đích bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa dân tộc, từ năm 2012, Chính phủ đã công nhận Bảo vật Quốc gia với 164 hiện vật lịch sử, văn hóa quan trọng bởi vẻ đẹp thẩm mỹ, hay tầm quan trọng lịch sử đặc biệt.