Trang chủ Search

ngành-khoa-học - 574 kết quả

Những khoảng cách cần được thu hẹp

Những khoảng cách cần được thu hẹp

Dù nỗ lực thúc đẩy hội nhập quốc tế nhưng sự thiếu hụt về điều kiện nghiên cứu và nhân lực khiến đội ngũ nghiên cứu khí hậu học Việt Nam vẫn gặp nhiều thách thức trong việc giải quyết những bài toán lớn trong lĩnh vực của mình.
Nobel vật lý 1974: Một nhà khoa học nữ bị lãng quên

Nobel vật lý 1974: Một nhà khoa học nữ bị lãng quên

Jocelyn Bell Burnell là người tìm ra sao Pulsar – là một trong những phát hiện thiên văn quan trọng của thế kỷ 20, từ đó cho phép con người nghiên cứu được những lỗ đen và những sóng hấp dẫn vũ trụ. Nhưng trong lễ trao giải Nobel Vật lý 1974 dành cho các tác giả phát hiện ra sự kiện này, người ta đã lãng quên bà.
PGS.TS Nguyễn Thị Hà: Không chọn phương pháp có thể gây ô nhiễm thứ cấp để xử lý ô nhiễm

PGS.TS Nguyễn Thị Hà: Không chọn phương pháp có thể gây ô nhiễm thứ cấp để xử lý ô nhiễm

Nỗ lực nghiên cứu và đưa ra các giải pháp hiệu quả, dễ áp dụng vào thực tế và giá thành thấp để xử lý các vấn đề của môi trường ở quy mô hộ gia đình cho đến quy mô công nghiệp (vừa và nhỏ) đã góp phần đem lại thành công cho bộ môn Công nghệ môi trường (khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN).
Khám phá tư duy toán học của người xưa qua các bảng cửu chương độc đáo nhất thế giới

Khám phá tư duy toán học của người xưa qua các bảng cửu chương độc đáo nhất thế giới

Vì sao bảng cửu chương cổ nhất thế giới có tới 59 bảng và bảng cửu chương xưa nhất dùng hệ thập phân quen thuộc có thể giúp chúng ta thực hiện những bài toán nhân chi tiết đến 0,5.
Hiệp hội Biên tập Khoa học Châu Âu thành lập chi hội tại Việt Nam

Hiệp hội Biên tập Khoa học Châu Âu thành lập chi hội tại Việt Nam

Ngày 25-2-2019, Hiệp hội Biên tập Khoa học Châu Âu (European Association of Science Editors - EASE) đã công bố việc thành lập Chi hội tại Việt Nam với 07 thành viên ban đầu.
Hợp tác quốc tế trong khoa học công nghệ trước hết cần xác định chiến lược trung hạn

Hợp tác quốc tế trong khoa học công nghệ trước hết cần xác định chiến lược trung hạn

Bài viết này xin chia sẻ một vài quan sát cá nhân từ kinh nghiệm bước đầu của chương trình hợp tác khoa học và đổi mới sáng tạo Việt Nam – Vương quốc Anh, hay còn gọi là Quỹ Newton, một chương trình đa dạng về các hoạt động hợp tác và áp dụng cơ chế đồng tài trợ giữa hai nước.
Trí tuệ nhân tạo thúc đẩy nghiên cứu về khoa học Trái đất

Trí tuệ nhân tạo thúc đẩy nghiên cứu về khoa học Trái đất

Nghiên cứu mới “Deep learning and process understanding for data-driven Earth system science” công bố trên Nature của các nhà khoa học Đức cho thấy, trí tuệ nhân tạo có thể giúp cải thiện đáng kể hiểu biết của chúng ta về khí hậu và Trái đất.
Cuộc ‘gặp gỡ’ đặc biệt của 5 đề án khoa học lớn

Cuộc ‘gặp gỡ’ đặc biệt của 5 đề án khoa học lớn

Chiều 12/2, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã gặp gỡ hơn 70 nhà khoa học đang tham gia vào 5 đề án khoa học lớn: Nghiên cứu, biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam; Bách khoa toàn thư Việt Nam; Địa chí quốc gia Việt Nam; Hệ tri thức Việt số hoá; Dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông.
Giới khoa học Mỹ phản đối kế hoạch viết lại luật nghiêm cấm kỳ thị giới tính

Giới khoa học Mỹ phản đối kế hoạch viết lại luật nghiêm cấm kỳ thị giới tính

Nhiều nhà khoa học Mỹ bày tỏ lo ngại với đề xuất viết lại luật nghiêm cấm quấy rối tình dục trong môi trường giáo dục của chính phủ Mỹ.
Bàn về triết học giáo dục

Bàn về triết học giáo dục

Khi mổ xẻ, đào sâu nguyên nhân, gốc rễ của các vấn đề giáo dục và học đường nghiêm trọng và dồn dập trong vài năm trở lại đây, ý kiến của giới học giả, trí thức hội tụ vào khái niệm “triết lý giáo dục”. Triết lý giáo dục bỗng chốc trở nên phổ biến, và phần nào xuất hiện như câu “cửa miệng” trong các câu chuyện giáo dục.