Trang chủ Search

qua-đời - 854 kết quả

Georges Claude: Cha đẻ của đèn neon

Georges Claude: Cha đẻ của đèn neon

Đèn neon do nhà khoa học người Pháp Georges Claude sáng chế vào đầu thế kỷ XX, áp dụng nguyên lý phóng điện trong chất khí để tạo ra ánh sáng. Chúng chủ yếu được dùng để trang trí và làm các tấm biển quảng cáo.
Clever Hans: chú ngựa biết làm toán

Clever Hans: chú ngựa biết làm toán

Trong một khoảng sân lát đá bao quanh bởi những dãy nhà phía bắc Berlin cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, một nhà giáo đã nghỉ hưu và một học sinh hết sức đặc biệt của ông đã gây chấn động khắp nước Đức.
June Almeida: Người phát hiện virus corona

June Almeida: Người phát hiện virus corona

Virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 là một chủng mới của virus corona. June Almeida, nhà khoa học người Scotland, đã có công quan sát và nhận diện virus corona ngay từ thập niên 1960 thông qua kỹ thuật kính hiển vi điện tử do cô tự phát triển.
Hans Christian Oersted: Phát hiện mối liên hệ giữa điện và từ

Hans Christian Oersted: Phát hiện mối liên hệ giữa điện và từ

Vào cuối thế kỷ 18, giới khoa học bắt đầu chú ý đến các hiện tượng điện và từ tính, nhưng hầu hết mọi người đều tin chúng là những thứ tách biệt. Tháng 7/1820, nhà triết học tự nhiên Hans Christian Oersted xuất bản một cuốn sách nhỏ chứng minh chúng có liên quan mật thiết với nhau.
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

Cùng với các cộng sự thực hiện công trình nghiên cứu mang tầm vóc quốc tế “So sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi ở các phụ nữ không có hội chứng buồng trứng đa nang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm” – PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan được vinh danh ở hạng mục chính của giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.
James Chadwick: Người phát hiện neutron

James Chadwick: Người phát hiện neutron

Tính đến năm 1920, các nhà vật lý biết rằng phần lớn khối lượng nguyên tử nằm trong một hạt nhân ở trung tâm, và phần lõi trung tâm này chứa các proton. Vào tháng 5 năm 1932, James Chadwick tuyên bố hạt nhân nguyên tử cũng chứa một hạt mới không mang điện gọi là neutron.
Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Ấn hành thành sách năm 1908, Tiểu luận về dân Bắc Kỳ của Gustave Dumoutier không chỉ rơi vào đúng thời điểm quá trình cộng sinh văn hóa Pháp-Việt bắt đầu trở nên thực chất, mà hơn thế nữa, đúng lúc hoạt động ghi chép, mô tả dân tộc chí về An Nam đã trở thành nếp sinh hoạt học thuật phổ biến, được coi trọng và trên đà phát triển.
Ảo vọng tìm kiếm thuốc trường sinh bất tử

Ảo vọng tìm kiếm thuốc trường sinh bất tử

Thuốc trường sinh bất tử, hay thuốc trường sinh bất lão, là một loại vật chất huyền bí có thể giúp con người đạt được sự sống vĩnh cửu. Các nền văn minh trong lịch sử loài người có những dạng thức khác nhau của loại thuốc đặc biệt này, nhưng phần lớn chúng chỉ tồn tại trong truyện truyền thuyết hoặc huyền thoại.
Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới do nhà phát minh người Hà Lan Cornelius Drebbel chế tạo vào thế kỷ 17. Kể từ đó, tàu ngầm trải qua nhiều cải tiến để phục vụ mục đích quân sự và nghiên cứu khoa học ở vùng nước sâu, nơi vượt quá khả năng lặn của con người.
Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Trong những ngày căng thẳng vì đại dịch Covid-19, từ “bệnh nhân số 0” được nhắc đến nhiều lần, nhằm truy dấu, tìm kiếm ca bệnh đầu tiên trong cộng đồng. Nhưng thực chất, đây là một thuật ngữ không ổn định về mặt khái niệm, thường được áp dụng thái quá, sai lầm và gây nhiều hệ lụy.