Trang chủ Search

vi-sinh-vật - 768 kết quả

Sử dụng trấu làm chất mang mới trong sản xuất chế phẩm vi sinh

Sử dụng trấu làm chất mang mới trong sản xuất chế phẩm vi sinh

Nhóm tác giả của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu sử dụng vỏ trấu thành chất mang mới, để sản xuất các chế phẩm vi sinh, sử dụng trong nông nghiệp và xử lý môi trường.
Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Vào thập niên 1670, Antonie van Leeuwenhoek, nhà khoa học và thương nhân người Hà Lan, đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra vi khuẩn. Khám phá này đã mở đường cho sự ra đời của ngành vi sinh vật học.
Tàu “Viện sỹ Oparin” bổ sung hàng trăm mẫu động, thực vật biển

Tàu “Viện sỹ Oparin” bổ sung hàng trăm mẫu động, thực vật biển

Vừa qua, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam và Viện Hàn lâm Khoa học Nga đã tổ chức hội thảo trực tuyến kết hợp với trực tiếp về kết quả chuyến khảo sát hỗn hợp lần thứ VII bằng tàu “Viện sỹ Oparin” trong vùng biển Việt Nam.
DNA cô lập từ môi trường tiết lộ nhiều hơn về cuộc sống cổ đại

DNA cô lập từ môi trường tiết lộ nhiều hơn về cuộc sống cổ đại

Các nghiên cứu dựa trên DNA cô lập từ đất đang tiết lộ những chi tiết mới về các loài động vật và con người thời cổ đại. Đây cũng là nguồn vật chất di truyền dồi dào hơn nhiều so với DNA phân lập từ hóa thạch.
"Quả bom" khẩu trang dùng một lần và giải pháp tái chế

"Quả bom" khẩu trang dùng một lần và giải pháp tái chế

Trong đại dịch COVID-19, mỗi phút thế giới vứt bỏ khoảng 3 triệu chiếc khẩu trang. Các loại khẩu trang y tế dùng một lần chứa chất dẻo vi mô và nano cùng các chất độc hại khác đang tạo ra mối đe dọa tiềm ẩn đối với môi trường.
Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Gần gũi với người nuôi tôm, thân thiện với môi trường, dễ dàng vận hành và gần như chỉ mất 0 đồng cho chi phí duy trì, bảo dưỡng, mô hình do nhóm nghiên cứu của TS. Lê Hữu Quỳnh Anh (Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM) xây dựng được kỳ vọng sẽ là một giải pháp tiềm năng để giúp các hộ nuôi tôm sú tại Đồng bằng sông Cửu Long xử lý nước thải.
Vi khuẩn trong dạ dày bò có thể phân hủy nhựa

Vi khuẩn trong dạ dày bò có thể phân hủy nhựa

Các nhà khoa học phát hiện vi sinh vật từ dạ dày bò có khả năng phân hủy polyester trong môi trường phòng thí nghiệm.
Mô hình xử lý nước thải bền vững: Cần sự đồng thuận của nhiều bên

Mô hình xử lý nước thải bền vững: Cần sự đồng thuận của nhiều bên

Sự kết hợp giữa công nghệ xử lý phù hợp đi kèm với mô hình tổ chức quản lý bền vững đã giúp mô hình xử lý nước thải do các nhà khoa học ở Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (Bộ NN&PTNT) tiếp tục duy trì hiệu quả dù dự án đã kết thúc.
Phân lập chủng vi khuẩn kháng nấm gây bệnh thán thư trên cây ớt

Phân lập chủng vi khuẩn kháng nấm gây bệnh thán thư trên cây ớt

Nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã phân lập và tuyển chọn được 31 chủng vi khuẩn có khả năng kháng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây ớt, tạo tiền đề cho việc sản xuất các chế phẩm phòng trừ bệnh này.
Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Nghiên cứu kỹ hơn tàn tích của những bữa ăn cổ đại cho thấy con người từ lâu đã có chế độ ăn nhiều tinh bột, chứ không phải thiên về thịt như những giả thuyết trước đây.