Trang chủ Search

viện-nghiên-cứu-hạt-nhân-đà-lạt - 50 kết quả

Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Dù gặp một số vấn đề như chi phí đầu tư cao, khó mở rộng thị trường do chỉ có một số quốc gia chấp nhận thực phẩm chiếu xạ trong khi doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng còn tâm lý e ngại, tuy nhiên công nghệ bức xạ ở Việt Nam vẫ có cơ hội phát triển ở nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y tế,...ước tính tăng trưởng tới 20% mỗi năm.
Chính sách chống ô nhiễm không khí: Cần bằng chứng định lượng từ nghiên cứu

Chính sách chống ô nhiễm không khí: Cần bằng chứng định lượng từ nghiên cứu

Những chính sách môi trường nói chung và quản lý ô nhiễm không khí (ONKK) ở Việt Nam nói riêng chỉ có thể khả thi nếu dữ liệu đầu vào của chính sách bắt nguồn từ các nghiên cứu khoa học về ô nhiễm, cùng với sự hợp tác giữa các nhà quản lý với các nhà nghiên cứu.
Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt: Lò phản ứng nghiên cứu và ứng dụng hiệu quả

Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt: Lò phản ứng nghiên cứu và ứng dụng hiệu quả

Những nỗ lực trong suốt 35 năm khôi phục và vận hành lò phản ứng hạt nhân của Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt đã góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển của tỉnh Lâm Đồng thông qua những ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Những năm đầu xây dựng Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt

Những năm đầu xây dựng Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt

Với phương châm “Học để làm” và thông qua việc làm để nâng cao trình độ, tập thể khoa học ở Viện nghiên cứu hạt nhân (NCHN) đã vượt qua rất nhiều khó khăn, thử thách vừa bảo đảm vận hành lò an toàn, vừa xây dựng nên bốn phương hướng R&D chính có đầy đủ đội ngũ khoa học, cơ sở thí nghiệm và thị trường.
Vinagamma: “Tay trắng” lập cơ đồ

Vinagamma: “Tay trắng” lập cơ đồ

Từ nỗ lực và quyết tâm của những người trong cuộc, dự án do Bộ KH&CN phê duyệt và Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA)1 hỗ trợ không chỉ gây dựng hình hài một trung tâm ứng dụng công nghệ bức xạ đầu tiên ở khu vực phía Nam mà còn đưa trung tâm đó thành đơn vị đi đầu về tự chủ của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM).
VINATOM: Tạo nguồn nhân lực và môi trường thuận lợi cho nghiên cứu

VINATOM: Tạo nguồn nhân lực và môi trường thuận lợi cho nghiên cứu

Để có thể triển khai những nhiệm vụ lớn, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) cần phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ nghiên cứu giỏi, trong đó có những chuyên gia “có chỗ đứng trên mặt tiền khoa học thế giới thông qua các công bố quốc tế được trích dẫn” như mong mỏi của giáo sư Phạm Duy Hiển
Rủi ro từ điện hạt nhân Trung Quốc đến Việt Nam như thế nào?

Rủi ro từ điện hạt nhân Trung Quốc đến Việt Nam như thế nào?

Nếu có sự cố từ điện hạt nhân Trung Quốc thì phóng xạ phát tán ở mức thấp, không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
Y học hạt nhân Việt Nam: Những việc trong tầm tay

Y học hạt nhân Việt Nam: Những việc trong tầm tay

Việt Nam đã nhanh nhạy nắm bắt được xu hướng và ứng dụng hiệu quả bức xạ và đồng vị phóng xạ trong lĩnh vực y tế. Tuy nhiên, để khai thác tối đa hiệu quả của y học hạt nhân, các cơ sở y tế cần liên kết và nguồn nhân lực của ngành cần được đào tạo một cách bài bản.
Quản lý nguồn phóng xạ không sử dụng: Không có kho quốc gia, khó mạnh tay xử lý vi phạm

Quản lý nguồn phóng xạ không sử dụng: Không có kho quốc gia, khó mạnh tay xử lý vi phạm

Hiện số nguồn phóng xạ (NPX) không sử dụng hoặc không được phép sử dụng, cần lưu giữ tạm thời ở Việt Nam lên tới gần 3.000 trên tổng số hơn 5.000 NPX kín. Đây không chỉ là gánh nặng của chủ cơ sở NPX mà còn là nỗi lo canh cánh của cơ quan quản lý.
Ngạc nhiên với cách kiếm tiền tỷ từ trồng dâu tây kỹ thuật mới hiếm chưa từng thấy

Ngạc nhiên với cách kiếm tiền tỷ từ trồng dâu tây kỹ thuật mới hiếm chưa từng thấy

Không trồng dưới mặt đất, cũng chẳng trồng trên giàn, dâu tây giống New Zealand được ông Nguyễn Thanh Trúc (42 tuổi), ngụ tại Trại Mát, phường 11, TP Đà Lạt (Lâm Đồng) được treo lơ lửng thành từng hàng cách mặt đất trên 1m.