Trang chủ Search

tia-gamma - 73 kết quả

Tham vọng tạo tia gamma laser từ phản vật chất

Tham vọng tạo tia gamma laser từ phản vật chất

Thông thường, con người có thể tạo ra tia laser từ các vi sóng có bước sóng dài đến các tia X-quang năng lượng cao. Tuy nhiên, các bước sóng cực ngắn cấu tạo tia gamma lại là ngoại lệ. Nhà vật lý học Allen Mills, Đại học California Riverside, đã xây dựng một mô hình toán học chứng minh khả năng xảy ra điều ngược lại.
Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

GS.TSKH Trần Duy Quý là nhà khoa học có uy tín trong lĩnh vực công nghệ sinh học, di truyền và chọn tạo giống cây, được mệnh danh là “cha đẻ” của các giống siêu lúa cho nông dân Việt. Cho đến nay, ông cùng đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công 25 giống lúa năng suất cao và được công nhận là giống chuẩn quốc gia.
Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Dù gặp một số vấn đề như chi phí đầu tư cao, khó mở rộng thị trường do chỉ có một số quốc gia chấp nhận thực phẩm chiếu xạ trong khi doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng còn tâm lý e ngại, tuy nhiên công nghệ bức xạ ở Việt Nam vẫ có cơ hội phát triển ở nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y tế,...ước tính tăng trưởng tới 20% mỗi năm.
Trạm vũ trụ Trung Quốc bốc cháy khi trở lại khí quyển Trái đất

Trạm vũ trụ Trung Quốc bốc cháy khi trở lại khí quyển Trái đất

Trạm vũ trụ Thiên Cung 2 của Trung Quốc với kích thước bằng một chiếc xe buýt bị bốc cháy gần như hoàn toàn trong quá trình rơi có kiểm soát trở lại bầu khí quyển Trái đất vào ngày 19/7, theo Cơ quan Quản lý Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA).
Khôi phục máy chiếu xạ nguồn cobalt-60

Khôi phục máy chiếu xạ nguồn cobalt-60

Như Việt Nam 20 năm trước, Cuba hiện đang bước vào con đường ứng dụng công nghệ chiếu xạ, khử trùng các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp... Con đường đó đang được thực hiện với sự hỗ trợ của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) thông qua việc làm “sống lại” thiết bị chiếu xạ nguồn Cobalt 60, vốn bị ngừng hoạt động trong vòng 16 năm.
ATOMEXPO 2019: Khoa học hạt nhân với phát triển bền vững

ATOMEXPO 2019: Khoa học hạt nhân với phát triển bền vững

Năng lượng hạt nhân đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy 17 vấn đề của Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) mà Liên hợp quốc đề ra từ năm 2015.
Phương pháp sử dụng hạt Muon tiết lộ kỷ lục điện áp giông mới

Phương pháp sử dụng hạt Muon tiết lộ kỷ lục điện áp giông mới

Các nhà nghiên cứu đã ghi nhận một cơn giông có thể tạo ra điện thế lên tới khoảng 1,3 tỷ volt (GV), gấp 10 lần giá trị điện thế lớn nhất mà một cơn giông tạo ra được ghi nhận trước đây.
Các vật liệu trở thành “nàng thơ” âm nhạc

Các vật liệu trở thành “nàng thơ” âm nhạc

Một nhà vật lý đã dùng âm nhạc để khám phá những bộ dữ liệu của các tính năng vật liệu và ngược lại, dùng dữ liệu của các vật liệu để truyền cảm hứng tạo ra các tác phẩm âm nhạc.
10 thành tựu khoa học đột phá năm 2018

10 thành tựu khoa học đột phá năm 2018

Tạp chí uy tín Science của Mỹ công bố danh sách những thành tựu khoa học mang tính đột phá năm 2018. Đây là kết quả bình chọn trực tuyến của hơn 12.000 độc giả qua hai vòng bỏ phiếu khác nhau.
Ngắm chùm ảnh ấn tượng về tia sét khi nhìn từ ngoài không gian

Ngắm chùm ảnh ấn tượng về tia sét khi nhìn từ ngoài không gian

Bất cứ thứ gì khi nhìn từ ngoài Trái Đất đều đem tới những cảm giác vô cùng khác biệt. Ngay cả những hiện tượng tự nhiên tưởng chừng có thể quan sát hàng ngày như mưa bão, sấm chớp và sét khi nhìn từ trạm ISS đều rất đặc biệt.