Trang chủ Search

thương-mại-hóa-kết-quả-nghiên-cứu - 164 kết quả

Gần 200 sản phẩm tham gia triển lãm tài sản trí tuệ của nữ trí thức Việt Nam

Gần 200 sản phẩm tham gia triển lãm tài sản trí tuệ của nữ trí thức Việt Nam

Hầu hết các sản phẩm tham gia triển lãm đều được đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ và đang tiến hành thương mại hóa.
Máy thu hoạch rau bán tự động

Máy thu hoạch rau bán tự động

Nhờ chiếc máy thu hoạch rau bán tự động của TS. Nguyễn Hữu Chúc (Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế), người nông dân có thể đi bộ thu hoạch thay vì khom lưng cắt rau trên những cánh đồng, mà năng suất vẫn tăng gấp 10-15 lần so với thu hoạch bằng tay.
Năm 2045, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam thuộc nhóm hàng đầu Đông Nam Á

Năm 2045, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam thuộc nhóm hàng đầu Đông Nam Á

Chiến lược phát triển Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (VAST) đến năm 2030 và tầm nhìn 2045, do Phó thủ tướng Trần Hồng Hà phê duyệt, đã nêu hai mốc mục tiêu quan trọng.
Bộ KH&CN tăng cường phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội

Bộ KH&CN tăng cường phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội

Một trong những nội dung phối hợp quan trọng giữa hai bên là tham vấn, đóng góp ý kiến về các dự án luật và các nội dung liên quan đến khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, sở hữu trí tuệ, ứng dụng năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ hạt nhân.
Phát triển tài sản trí tuệ: Kinh nghiệm từ các viện, trường

Phát triển tài sản trí tuệ: Kinh nghiệm từ các viện, trường

Bên cạnh chính sách thúc đẩy của nhà nước, những giải pháp chủ động và sáng tạo của các viện, trường đã góp phần không nhỏ trong việc tăng cường đăng ký bảo hộ sáng chế cũng như hoạt động chuyển giao công nghệ trong những năm gần đây.
Đẩy nhanh thương mại hóa kết quả nghiên cứu: Giao quyền cho các viện, trường

Đẩy nhanh thương mại hóa kết quả nghiên cứu: Giao quyền cho các viện, trường

Bộ KH&CN vừa phối hợp với Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức hội thảo quốc tế về thúc đẩy hợp tác viện, trường và doanh nghiệp trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.
Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Những vướng mắc đang bủa vây rất nhiều khâu của thị trường KH&CN và trở thành một trong những nguyên nhân khiến thị trường này khó phát triển, thậm chí bế tắc. Muốn góp phần tháo gỡ các vướng mắc ấy, có lẽ trước tiên cần xuất phát từ thể chế.
Kết luận của Thủ tướng: Cần tháo gỡ khó khăn, điểm nghẽn về cơ chế chính sách để thị trường KH&CN phát triển

Kết luận của Thủ tướng: Cần tháo gỡ khó khăn, điểm nghẽn về cơ chế chính sách để thị trường KH&CN phát triển

Thông báo 317/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị “Phát triển thị trường KH&CN đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập” đã nhấn mạnh đến sáu nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để tháo gỡ khó khăn, điểm nghẽn về thể chế, cơ chế, chính sách mà thị trường KH&CN đang gặp phải.
Thêu cảm biến lên quần áo

Thêu cảm biến lên quần áo

Các nhà nghiên cứu ở Đại học Hoàng gia London đã tìm cách thêu các cảm biến lên áo phông và khẩu trang để theo dõi nhịp thở, nhịp tim, nồng độ amoniac.
ERC hỗ trợ đầu tư mạo hiểm

ERC hỗ trợ đầu tư mạo hiểm

Hội đồng nghiên cứu châu Âu (ERC) hỗ trợ các khoản tài trợ Proof of concept (PoC) để giúp các nhà khoa học đánh giá tiềm năng mở rộng quy mô ứng dụng, từ đó thương mại hóa kết quả nghiên cứu.