Trang chủ Search

tốc-độ-ánh-sáng - 72 kết quả

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Phải qua thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, sự tiến bộ phi thường của khoa học đem lại cơ hội để hiểu được vị trí của âm nhạc trong suy nghĩ của Einstein, chúng ta mới sáng tỏ hơn cách ông định hình những ý tưởng khoa học sâu sắc nhất của mình.
“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

Nhà địa vật lý Christiane Heinicke ở Bremen nghiên cứu về môi trường sinh sống của con người trên mặt Trăng và sao Hỏa. Chị cho rằng, không lâu nữa con người có thể di cư lên các vệ tinh của trái đất để sinh sống, đồng thời bày tỏ quan điểm rõ ràng đối với kế hoạch lên sao Hỏa của Elon Musk.
Ugur Sahin: Người nghiên cứu thành công vaccine BNT162b2 trong 10 tháng

Ugur Sahin: Người nghiên cứu thành công vaccine BNT162b2 trong 10 tháng

Chỉ trong một thời gian kỷ lục là mười tháng, doanh nghiệp công nghệ sinh học Biontech (Đức) và tập đoàn Pfizer của Hoa Kỳ đã phát triển thành công một loại vaccine chống virus corona. Vaccine BNT162b2 có hiệu lực chống virus tới trên 90%. Thành công này chủ yếu nhờ công sức của giáo sư Ugur Sahin.
Zepto giây: Kỷ lục mới về đo đạc trong thời gian ngắn

Zepto giây: Kỷ lục mới về đo đạc trong thời gian ngắn

Trong năm 1999, nhà hóa học Ai Cập Ahmed Zewail đã nhận được giải Nobel do đã đo lường được tốc độ mà tại đó các phân tử thay đổi hình dạng của chúng.
Lập giới hạn trên của tốc độ âm thanh

Lập giới hạn trên của tốc độ âm thanh

Một nhóm hợp tác nghiên cứu giữa trường đại học Queen Mary London, trường đại học Cambridge và Viện nghiên cứu vật lý áp suất cao ở Troitsk đã khám phá ra tốc độ nhanh nhất có thể của âm thanh.
Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Những khám phá liên quan đến các vật thể có khối lượng lớn nhất và bí ẩn nhất vũ trụ - các lỗ đen, đã đem về cho một nhà vật lý toán và hai nhà thiên văn học giải Nobel Vật lý 2020.
LHC tạo vật chất từ ánh sáng

LHC tạo vật chất từ ánh sáng

Cỗ máy gia tốc hạt lớn (LHC) sử dụng phương trình nổi tiếng của Albert Einstein E = mc2, để chuyển đổi vật chất thành năng lượng, sau đó trở lại thành những hình thức khác của vật chất. Nhưng trong những cơ hội hiếm hoi, nó có thể bỏ qua bước đầu tiên và va chạm thành năng lượng thuần túy – trong hình thức sóng điện từ.
Kính viễn vọng Trung Quốc có thể phát hiện dấu hiệu về bão Mặt Trời

Kính viễn vọng Trung Quốc có thể phát hiện dấu hiệu về bão Mặt Trời

CLST có khẩu độ 1,8m đã ghi lại được hình ảnh của bề mặt Mặt Trời một cách chi tiết, cho thấy thiết bị quang học này có thể phát hiện các dấu hiệu cảnh báo khi sắp có bão Mặt Trời.
Hải quân Mỹ vô hiệu hóa drone bằng vũ khí laser

Hải quân Mỹ vô hiệu hóa drone bằng vũ khí laser

Hải quân Mỹ vừa trình diễn thử nghiệm thành công một hệ thống vũ khí laser năng lượng cao lắp đặt trên tàu chiến (high-energy shipborne laser weapon).
Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michell đã dự đoán sự tồn tại của các “ngôi sao đen” nặng tới mức khiến cho ánh sáng không thể thoát ra ngoài. Ý tưởng của ông là tiền đề giúp các nhà vật lý sau này xây dựng các lý thuyết hiện đại về lỗ đen và dự đoán những đặc điểm của nó.