Trang chủ Search

tản-nhiệt - 408 kết quả

Nhóm IAEA đến Nhật Bản đánh giá lại kế hoạch xả nước thải từ Fukushima

Nhóm IAEA đến Nhật Bản đánh giá lại kế hoạch xả nước thải từ Fukushima

Một phái bộ của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) vừa đến Nhật Bản hôm 6/9 để giúp chuẩn bị cho quá trình thải nước đã qua xử lý nhưng vẫn còn phóng xạ từ nhà máy hạt nhân Fukushima ra đại dương.
Quy trình chế tạo chất lỏng tản nhiệt chứa vật liệu Graphene và ống nano carbon

Quy trình chế tạo chất lỏng tản nhiệt chứa vật liệu Graphene và ống nano carbon

Trong khi độ dẫn nhiệt của kim loại đồng vào khoảng 413 W/mK thì đó vật liệu graphene đơn lớn có độ dẫn nhiệt lên đến 5.000 W/mK và ống nano carbon đơn sợi có độ dẫn nhiệt lên đến 2.000 W/mK.
Samuel Kistler sáng tạo vật liệu rắn siêu nhẹ aerogel

Samuel Kistler sáng tạo vật liệu rắn siêu nhẹ aerogel

Nhà hóa học người Mỹ Samuel Kistler là người đã sáng tạo ra aerogel, một trong những vật liệu rắn nhẹ nhất từng được biết đến. Bằng cách thay thế chất lỏng trong gel bằng chất khí, ông thu được chất rắn aerogel có tỷ trọng cực thấp và khả năng cách nhiệt cao.
Nhiều nhà khoa học tán thành kế hoạch xả một triệu tấn nước thải từ Fukushima

Nhiều nhà khoa học tán thành kế hoạch xả một triệu tấn nước thải từ Fukushima

Các quốc gia láng giềng đã lên án kế hoạch xả nước dùng làm mát các lò phản ứng nóng chảy của nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển, nhưng các nhà nghiên cứu nói rằng nguy cơ gây hại là rất thấp.
Biến đổi khí hậu làm cho các loài động vật trở nên sẫm màu hơn?

Biến đổi khí hậu làm cho các loài động vật trở nên sẫm màu hơn?

Vận dụng những quy tắc sinh học bị bỏ quên, các nhà khoa học dự đoán khả năng biến đổi khí hậu làm thay đổi màu sắc của động vật.
Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 1)

Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 1)

Vào năm 2100, giờ làm việc hiệu quả của thế giới sẽ giảm 2,2% do nắng nóng gia tăng, dẫn đến thiệt hại kinh tế 2,4 nghìn tỷ USD, tập trung ở Nam Á và Tây Phi. Tìm hiểu các cách thích nghi với nhiệt độ cao đang trở thành mục tiêu của nhiều nghiên cứu.
Vì sao vi xử lý trên smartphone vẫn không thể sánh bằng máy tính?

Vì sao vi xử lý trên smartphone vẫn không thể sánh bằng máy tính?

CPU smartphone đang ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn nhưng sẽ còn phải "tiến một bước rất dài" để có thể sánh kịp CPU trên desktop.
Chương trình thí điểm hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm R&D tại SHTP: 5/7 dự án thành công

Chương trình thí điểm hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm R&D tại SHTP: 5/7 dự án thành công

Trong giai đoạn 2017 – 2018, Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đã thương mại hóa thành công một số kết quả nghiên cứu và bán được hàng ngàn sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực như vi cơ điện tử, y tế, dược phẩm,...
Hệ thống chưng cất nước ngọt: Giải “cơn khát” trên tàu đánh cá xa bờ

Hệ thống chưng cất nước ngọt: Giải “cơn khát” trên tàu đánh cá xa bờ

Không chỉ có được những bài báo quốc tế, công trình nghiên cứu của PGS.TS. Khổng Vũ Quảng ở Viện Cơ khí động lực (trường ĐH Bách khoa HN) và cộng sự còn chế tạo thành công hệ thống chưng cất nước ngọt tận dụng nhiệt lượng từ nước làm mát và khí thải của động cơ đốt trong.
Một số điều bạn cần biết về bộ xử lý ARM

Một số điều bạn cần biết về bộ xử lý ARM

Khi nhắc đến những chiếc smartphone, tablet hay thậm chí là một chiếc laptop, chắc hẳn bạn đã từng nghe đến vi xử lý nhân ARM. Kiến trúc này đã góp phần làm nên sự bùng nổ nhanh chóng của điện toán di động vào đầu những năm 2010 và đến nay vẫn cho thấy tầm ảnh hưởng đáng kể đối với các thiết bị công nghệ hiện đại.