Trang chủ Search

táo-bạo - 234 kết quả

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Chính sách tiền tệ thế kỷ 21

Chính sách tiền tệ thế kỷ 21

Cuốn sách mới nhất của Ben Bernanke là một nỗ lực đánh giá nghiêm túc, có tính lịch sử về chính sách tiền tệ của Mỹ kể từ thập niên 1960 đến nay từ một nhân vật trung tâm, vừa là một nhà nghiên cứu rất kỹ lưỡng về lịch sử kinh tế Mỹ, vừa là người trực tiếp chịu trách nhiệm với các chính sách tiền tệ ở Mỹ.
Dự đoán về AI trong năm 2024

Dự đoán về AI trong năm 2024

Theo MIT Technology Review, bốn xu hướng trí tuệ nhân tạo (AI) cần theo dõi trong năm nay là AI tùy chỉnh, AI tạo video, AI can thiệp vào bầu cử và robot đa nhiệm.
Microsoft muốn vận hành AI bằng năng lượng hạt nhân

Microsoft muốn vận hành AI bằng năng lượng hạt nhân

Microsoft đang tìm kiếm nhân sự vận hành các lò phản ứng hạt nhân có thể cung cấp năng lượng cho các trung tâm dữ liệu và AI, theo danh sách tuyển dụng mới của Microsoft mà The Verge phát hiện.
Vi khuẩn biến đổi gene phát hiện ung thư?

Vi khuẩn biến đổi gene phát hiện ung thư?

Ung thư đang trở thành một trong những căn bệnh gây ảnh hưởng lớn tới dân số thế giới. Các nhà khoa học khắp nơi đang chạy đua để tìm ra những phương pháp chữa trị, cũng như cách thức phát hiện căn bệnh này trong những giai đoạn đầu để nâng cao hiệu quả chữa trị.
Thung lũng Silicon của Đài Loan

Thung lũng Silicon của Đài Loan

Nhiều nơi trên thế giới đã đổ không ít nguồn lực cho các dự án được kỳ vọng sẽ trở thành “Silicon Valley” tiếp theo, nhưng số lượng thành công thực ra rất hiếm hoi. Trong đó, Công viên Khoa học Tân Trúc (HSP) tại Đài Loan là một ví dụ điển hình.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Bếp gas độc hại như thế nào cho hệ hô hấp?

Bếp gas độc hại như thế nào cho hệ hô hấp?

Nghiên cứu của ĐH Stanford tại 10 thành phố đã chỉ ra cách các chất gây ô nhiễm vượt ra ngoài căn bếp tạo ra chúng để nhanh chóng len lỏi vào phòng khách và phòng ngủ.
Trung Quốc khoan hố sâu hơn 10.000m để thăm dò lớp vỏ Trái đất

Trung Quốc khoan hố sâu hơn 10.000m để thăm dò lớp vỏ Trái đất

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc đã bắt đầu khoan một hố sâu hơn 10.000m tại sa mạc Taklamakan ở Tân Cương nhằm xác định các nguồn tài nguyên khoáng sản và năng lượng, đồng thời đánh giá khả năng xảy ra các thảm họa môi trường như động đất và núi lửa phun trào, theo Bloomberg.