Trang chủ Search

sinh-quyển - 93 kết quả

Hệ sinh thái đất ngập nước: Nâng cao giá trị sử dụng gián tiếp

Hệ sinh thái đất ngập nước: Nâng cao giá trị sử dụng gián tiếp

Các vùng đất ngập nước cần có tính toán về sự biến đổi giá trị trực tiếp và gián tiếp chi tiết theo thời gian nhằm đảm bảo cân bằng giữa công tác bảo tồn và phát triển kinh tế.
Các loài bướm vườn quốc gia Cát Bà

Các loài bướm vườn quốc gia Cát Bà

Cuốn sách giới thiệu danh sách và hình ảnh minh họa cho hầu hết các loài bướm Vườn quốc gia Cát Bà được ghi nhận trong các đợt khảo sát, nghiên cứu từ năm 2002 đến nay.
Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Năm 1972, một trong những cuốn sách gây tranh cãi nhất thế kỷ XX – The Limits to Growth (Giới hạn của tăng trưởng, viết tắt LTG) – đã được xuất bản.
Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Kể từ khi sự sống trên Trái đất xuất hiện từ hơn 3 tỷ năm trước, các vi sinh vật đã tiến hóa dần theo thời gian để tạo thành sinh quyển đa dạng và phức tạp như ngày nay. Mặc dù các nhà nghiên cứu đã nỗ lực tìm hiểu về sự phát sinh của những sinh vật đầu tiên trên Trái đất, nhưng nguồn gốc của sự sống cho đến nay vẫn là điều bí ẩn.
Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Các nhà quản lý cần có sự tư vấn của giới khoa học để đưa ra được những quyết định hợp lý nhằm giải quyết bài toán cân bằng giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế.
Ngày Khoa học Công nghệ: Khoa học cơ bản gợi mở các giải pháp phát triển bền vững

Ngày Khoa học Công nghệ: Khoa học cơ bản gợi mở các giải pháp phát triển bền vững

Khoa học cơ bản không chỉ giúp gợi mở những hiểu biết mới mà còn giúp chúng ta phát triển các công nghệ đột phá để giải quyết vấn đề xã hội quan tâm.
Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

COVID-19 khiến chúng ta cảm nhận được sức mạnh của những vi sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Mới đây, nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự đã nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của vi sinh vật ở một khía cạnh khác, đó là chu trình carbon ở đại dương - một yếu tố liên quan đến sự ổn định của khí hậu toàn cầu.
Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc: Những vấn đề chờ được trả lời

Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc: Những vấn đề chờ được trả lời

Có lẽ, các ý kiến được nêu tại Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc, diễn ra tại Bắc Giang ngày 17/3/2022, mới chỉ phản ánh một phần những vấn đề mà họ vẫn phải đối mặt hằng ngày.
Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Dù muộn thì sự ra đời của những chính sách giảm thiểu ô nhiễm không khí hiệu quả dựa trên bằng chứng khoa học vẫn đang được cộng đồng đón chờ.
Cao nguyên Kon Hà Nừng được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Cao nguyên Kon Hà Nừng được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Cao nguyên Kon Hà Nừng là một trong tổng số 20 Khu dự trữ sinh quyển được UNESCO thông qua tại kỳ họp lần này và là Khu dự trữ sinh quyển thế giới thứ 11 của Việt Nam.