Trang chủ Search

sạt-lở-đất - 83 kết quả

Phát triển mô hình học máy để dự báo lũ quét và sạt lở đất trên các tuyến đường bộ

Phát triển mô hình học máy để dự báo lũ quét và sạt lở đất trên các tuyến đường bộ

Đây là kết quả do các nhà khoa học ở trường ĐH Xây dựng và ĐH Công nghệ mới công bố trong bài báo “A machine learning approach in spatial predicting of landslides and flash flood susceptible zones for a road network” trên tạp chí Modeling Earth Systems and Environment.
Giải pháp quy hoạch và kiến trúc cho vùng ngập lụt ở TPHCM

Giải pháp quy hoạch và kiến trúc cho vùng ngập lụt ở TPHCM

Tình trạng ngập lụt, xâm nhập mặn là hậu quả của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đang ngày càng tác động tiêu cực đến đời sống, kinh tế của người dân khu vực Nhà Bè, Cần Giờ , buộc TPHCM cần có những giải pháp quy hoạch và kiến trúc nhằm ứng phó với tình trạng này.
Ngành Khí tượng Thủy văn: Đến năm 2030 đạt trình độ KH&CN tầm châu Á

Ngành Khí tượng Thủy văn: Đến năm 2030 đạt trình độ KH&CN tầm châu Á

Được phê duyệt ngày 23/11/2021, Chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ phát triển ngành đạt đến trình độ KH&CN tiên tiến của châu Á.
Kết hợp cảm biến và ảnh viễn thám để giám sát chất lượng không khí

Kết hợp cảm biến và ảnh viễn thám để giám sát chất lượng không khí

Nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã phát triển thành công hệ thống giám sát các chỉ số liên quan đến chất lượng không khí bằng cách kết hợp dữ liệu thu được từ các cảm biến đo đạc với phân tích ảnh viễn thám.
Hơn 2.300 mô hình ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN cho vùng dân tộc thiểu số

Hơn 2.300 mô hình ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN cho vùng dân tộc thiểu số

Thông qua 51 nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, Chương trình KH&CN cấp quốc gia CTDT/16-20 đã giới thiệu hơn 2.300 mô hình ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN phù hợp với điều kiện sinh thái cho 34 tỉnh/thành phố vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Nghiên cứu đầu tiên về thảm họa khai mỏ ở Myanmar

Nghiên cứu đầu tiên về thảm họa khai mỏ ở Myanmar

Năm 2020, một thảm họa khai mỏ ở Myanmar đã khiến ít nhất 172 người thiệt mạng; giờ đây, nghiên cứu khoa học đầu tiên về vụ việc này cho thấy con người đã góp phần gây ra thảm họa.
10 đột phá công nghệ năm 2021

10 đột phá công nghệ năm 2021

10 đột phá công nghệ năm 2021
Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Nếu cách đây 60 năm, câu chuyện về hệ thống Bắc-Hưng-Hải chủ yếu xoay quanh nhiệm vụ tưới tiêu, thoát úng trên hệ thống sông Hồng thì ngày nay, sự khó lường của khí hậu, nhu cầu gia tăng về nước sản xuất, sinh hoạt và tác động của những yếu tố xuyên biên giới đã đặt thủy lợi Việt Nam vào một tình thế khác trước, không đơn thuần chỉ để “trị thủy”.
Ngày hội Toán học mở 2020: Gợi mở về một thế giới kỳ thú

Ngày hội Toán học mở 2020: Gợi mở về một thế giới kỳ thú

Những hoạt động trải nghiệm trong Ngày hội Toán học mở 2020 với chủ đề “Toán học cho một thế giới tốt đẹp hơn” không chỉ giúp người tham gia thấy được ứng dụng của Toán học trong cuộc sống hàng ngày mà còn khơi dậy hứng thú của các em nhỏ với Toán học - một lĩnh vực thường bị coi là khô khan và kém hấp dẫn.
Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Những trận lũ quét và sạt lở đất thảm khốc diễn ra liên tục trong thời gian gần đây tại miền Trung làm thổi bùng lên các câu hỏi “Thủy điện làm tăng lũ hay giảm lũ”? “Lỗi do thủy điện”?, “Quy hoạch thủy điện của chúng ta chưa hợp lý”?...