Trang chủ Search

phòng-hộ - 57 kết quả

Giải cứu động vật hoang dã: Bài học từ sự kiện “chưa từng có tiền lệ”

Giải cứu động vật hoang dã: Bài học từ sự kiện “chưa từng có tiền lệ”

Câu chuyện giải cứu hổ bị nuôi nhốt trái phép tại Nghệ An cho thấy, cần có một bộ quy chuẩn về cứu hộ động vật hoang dã, hay có một đề án xây dựng và vận hành các trung tâm cứu hộ - bảo tồn và nâng cao năng lực cho đội ngũ cứu hộ,... để tránh lặp lại những điều đáng tiếc như việc 8/17 con hổ bị chết sau giải cứu.
Nhân giống cây bá bệnh bằng hệ thống chiếu sáng đơn sắc

Nhân giống cây bá bệnh bằng hệ thống chiếu sáng đơn sắc

Nhóm tác giả ở Viện Sinh học Nhiệt đới đã nghiên cứu và xây dựng quy trình ứng dụng hệ thống chiếu sáng đơn sắc (đèn LED) trong nhân giống cây bá bệnh, nhằm tiết kiệm chi phí và chủ động cung ứng lượng lớn trong sản xuất cây giống.
Đàn voi rừng vượt hơn 500 km, đến ngoại ô thành phố Côn Minh

Đàn voi rừng vượt hơn 500 km, đến ngoại ô thành phố Côn Minh

Gần hai tháng qua, đàn voi châu Á 15 con vốn sinh sống tại châu Tây Song Bản Nạp, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, đã di chuyển hơn 500 km, đến ngoại ô thành phố Côn Minh vào ngày 8/6. Đây là lần đầu tiên một đàn voi châu Á di chuyển lâu như vậy.
Thiết bị tự động phát hiện sớm cháy rừng

Thiết bị tự động phát hiện sớm cháy rừng

Nhóm tác giả ở Phân hiệu Trường ĐH Lâm nghiệp tại Đồng Nai đã nghiên cứu, thiết kế hệ thống thiết bị tự động phát hiện nhanh các đám khói, đám lửa, với thời gian từ lúc đám cháy phát sinh đến khi nhận được tin nhắn báo cháy chưa đến 10 phút.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Phục hồi rừng: Không chỉ là tăng độ che phủ

Phục hồi rừng: Không chỉ là tăng độ che phủ

Khoảng cách giữa diện tích rừng và chất lượng rừng cho chúng ta thấy, con đường hồi sinh những cánh rừng và trả lại cho nó sự đa dạng sinh học vốn có sẽ còn rất dài.
Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Những trận lũ quét và sạt lở đất thảm khốc diễn ra liên tục trong thời gian gần đây tại miền Trung làm thổi bùng lên các câu hỏi “Thủy điện làm tăng lũ hay giảm lũ”? “Lỗi do thủy điện”?, “Quy hoạch thủy điện của chúng ta chưa hợp lý”?...
Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của Tổ chức Fauna & Flora International (FFI) đã tiết lộ một ‘kho báu’ về động vật hoang dã quý hiếm và quan trọng tại huyện Kon Plông (Kon Tum) - một khu vực hẻo lánh của Tây Nguyên.
Thủ tướng: Bảo đảm sức khỏe, tính mạng của nhân dân là mục tiêu tối thượng

Thủ tướng: Bảo đảm sức khỏe, tính mạng của nhân dân là mục tiêu tối thượng

Xã hội chậm lại nhưng những người làm công tác phòng chống dịch, các lực lượng, chính quyền các cấp, đặc biệt là ngành y tế phải tăng tốc. Quan tâm sớm hơn, kịp thời hơn đối với người nghèo, không để ai bị đói kém. Bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho người dân như điện, nước, gạo, thực phẩm, rau, thuốc chữa bệnh….
Nam Định: Gieo ươm và trồng cây bần không cánh - giải pháp góp phần phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển

Nam Định: Gieo ươm và trồng cây bần không cánh - giải pháp góp phần phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển

Vừa qua, Sở KH&CN Nam Định đã kiểm tra thực tế gieo ươm và trồng cây bần không cánh tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy nằm trong khuân khổ đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình gieo ươm và trồng cây bần không cánh (Sonneratia apetala) góp phần phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển tỉnh Nam Định’’.