Trang chủ Search

nhà-địa-chất-học - 71 kết quả

Dùng chất thải công nghiệp "hóa đá" khí nhà kính CO2 (Phần 2)

Dùng chất thải công nghiệp "hóa đá" khí nhà kính CO2 (Phần 2)

Dùng chất thải khai mỏ và công nghiệp để biến CO2 thành khoáng chất mang lại một số lợi ích môi trường kéo theo chi phí khổng lồ về nhiều mặt.
Dùng chất thải công nghiệp "hóa đá" khí nhà kính CO2 (Phần 1)

Dùng chất thải công nghiệp "hóa đá" khí nhà kính CO2 (Phần 1)

Chất thải công nghiệp có thể thu giữ và biến khí nhà kính cacbon dioxide thành khoáng chất, vừa giải quyết biến đổi khí hậu, vừa tận dụng chất thải khai mỏ và công nghiệp. Tuy nhiên phương pháp này vẫn đang cần được hoàn thiện.
Thí nghiệm cân Trái đất

Thí nghiệm cân Trái đất

Tháng 6/1798, nhà hóa học và vật lý học người Anh Henry Cavendish đã tính toán thành công khối lượng Trái đất thông qua thí nghiệm đo hằng số hấp dẫn (G). Giới khoa học gọi thí nghiệm này là Thí nghiệm Cavendish hoặc thí nghiệm cân Trái đất.
Alfred Wegener: Cha đẻ thuyết trôi dạt lục địa

Alfred Wegener: Cha đẻ thuyết trôi dạt lục địa

Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái đất. Giả thuyết trôi dạt lục địa được nhà khoa học người Đức Alfred Wegener đưa ra lần đầu tiên vào năm 1912.
Lỗ khoan đại dương cách mạng hóa khoa học trái đất

Lỗ khoan đại dương cách mạng hóa khoa học trái đất

Các nhóm khoa học quốc tế đang thiết lập một tầm nhìn đầy tham vọng về khám phá hành tinh đến năm 2050.
Đi tìm lời giải đáp về sự hình thành muối tại Biển Chết ở Israel

Đi tìm lời giải đáp về sự hình thành muối tại Biển Chết ở Israel

Biển Chết có chiều dài 76km, nước ở Biển Chết cực mặn, ngoài vi sinh vật ra không có loài vật nào khác sống được nhưng chứa khoảng 21 khoáng chất, 12 trong số này không tìm thấy ở các đại dương khác.
Đá tự di chuyển tại Thung lũng chết

Đá tự di chuyển tại Thung lũng chết

Hiện tượng chuyển động kỳ lạ của các hòn đá ở Thung lũng chết đòi hỏi sự phối hợp của nhiều điều kiện môi trường khác nhau bao gồm: nước, nhiệt độ thấp vào mùa đông và tốc độ gió đủ lớn.
Khoa học Triều Tiên:  Đằng sau sự phát triển?

Khoa học Triều Tiên: Đằng sau sự phát triển?

Khoa học được chính quyền Triều Tiên coi trọng bởi những ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày và cả ứng dụng trong quân sự.
Núi lửa, chứ không phải thiên thạch, đã hủy diệt khủng long?

Núi lửa, chứ không phải thiên thạch, đã hủy diệt khủng long?

Hai nhóm nghiên cứu làm sáng tỏ bí ẩn về thảm họa gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt của loài khủng long 66 triệu năm trước. Các núi lửa phun trào có thể đã quét sạch khủng long trước khi thiên thạch đến, nghiên cứu cho thấy.
Alejanrda Melfo: Không thể kết thúc nghiên cứu di sản khoa học ở sông băng

Alejanrda Melfo: Không thể kết thúc nghiên cứu di sản khoa học ở sông băng

Giữa dòng chảy hỗn loạn của chính trị và kinh tế, các nhà nghiên cứu Venezuela đang phải vật lộn để cứu lấy di sản khoa học ở đỉnh núi băng đang dần tan chảy của đất nước mình.