Trang chủ Search

làm-tan - 119 kết quả

Cỏ biển - "bể chứa carbon" chống biến đổi khí hậu

Cỏ biển - "bể chứa carbon" chống biến đổi khí hậu

Cỏ biển chỉ chiếm 0,2% diện tích bề mặt đại dương nhưng chiếm tới 10% trữ lượng carbon đại dương hàng năm.
Băng ở Greenland tan, mực nước biển toàn cầu tăng 2,2mm

Băng ở Greenland tan, mực nước biển toàn cầu tăng 2,2mm

Phân tích dữ liệu vệ tinh cho thấy 600 tỷ tấn băng ở Greenland đã tan trong mùa hè nóng kỷ lục ở Bắc Cực hồi năm ngoái, làm mực nước biển toàn cầu dâng thêm 2,2mm.
Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nhà vật lý Robert Williams Wood đã có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực quang học. Nổi bật nhất trong số đó là việc sáng chế ra một tấm lọc ánh sáng đặc biệt để giúp ông chụp những bức ảnh hồng ngoại đầu tiên.
Trái đất vừa trải qua tháng 1 nóng nhất lịch sử

Trái đất vừa trải qua tháng 1 nóng nhất lịch sử

Kỷ lục này tiếp tục nêu bật một xu hướng đáng lo ngại: hành tinh tiếp tục ấm lên với tốc độ rất nhanh và không có dấu hiệu ngừng lại.
Nhiệt độ đại dương đạt mức cao kỷ lục và tiếp tục tăng nhanh

Nhiệt độ đại dương đạt mức cao kỷ lục và tiếp tục tăng nhanh

Các đại dương là thước đo rõ ràng nhất về tình trạng của khí hậu, vì chúng hấp thụ hơn 90% nhiệt lượng bị giữ lại bởi các khí nhà kính phát ra từ đốt nhiên liệu hóa thạch, phá rừng và các hoạt động khác của con người.
Sông băng Thwaites ở Nam Cực tan nhanh

Sông băng Thwaites ở Nam Cực tan nhanh

Sông băng Thwaites đã tan 540 tỷ tấn kể từ năm 1980 và góp khoảng 4% mực nước biển dâng toàn cầu. Một nhóm các nhà khoa học quốc tế chuẩn bị khoan qua hơn nửa km băng, đi vào vùng nước tối tăm bên dưới để hiểu tại sao băng tan nhanh như vậy.
Những hình ảnh khoa học của năm 2019

Những hình ảnh khoa học của năm 2019

Tạp chí Nature vừa lựa chọn những hình ảnh khoa học đặc sắc nhất của năm 2019.
Sao Thái Dương với ước vọng sản xuất thuốc Nattokinase trong nước

Sao Thái Dương với ước vọng sản xuất thuốc Nattokinase trong nước

Công ty Sao Thái Dương đã nghiên cứu và làm chủ được công nghệ sản xuất sản phẩm Nattokinase tái tổ hợp làm thuốc hỗ trợ điều trị Huyết khối và Đái tháo đường; chuẩn bị tiến tới sản xuất quy mô công nghiệp và thử nghiệm lâm sàng.
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.
Câu chuyện về hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam

Câu chuyện về hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam

Hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam mang tên “Cảm hiếu đường” xuất hiện ở Hà Nội vào năm 1869, 30 năm sau khi nhiếp ảnh thế giới ra đời.