Trang chủ Search

cơ-thể-con-người - 319 kết quả

Bản đồ chi tiết nhất về não người

Bản đồ chi tiết nhất về não người

Một nhóm nghiên cứu quốc tế do Viện Y tế Quốc gia Mỹ (NIH) tài trợ đã tạo ra bản đồ lớn nhất về bộ não con người, tiết lộ hơn 3.000 loại tế bào não – nhiều loại trong số đó còn rất mới mẻ đối với giới khoa học.
Những bất cập của chỉ số BMI và cách đánh giá lại bệnh béo phì

Những bất cập của chỉ số BMI và cách đánh giá lại bệnh béo phì

Chỉ số BMI bỏ qua nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ của một người như tuổi tác, giới tính và chủng tộc. Đó là lý do vì sao có một phong trào kêu gọi nhìn vượt ra ngoài BMI khi chẩn đoán và điều trị béo phì.
Dùng bọ chét nước lọc chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp

Dùng bọ chét nước lọc chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp

Theo các nhà khoa học bọ chét nước có thể đóng vai trò lớn trong việc loại bỏ thuốc, thuốc trừ sâu và hóa chất công nghiệp khỏi nước thải để biến nó thành nguồn nước an toàn.
Phơi nhiễm “hóa chất vĩnh cửu” có liên quan đến tăng nguy cơ mắc ung thư ở phụ nữ

Phơi nhiễm “hóa chất vĩnh cửu” có liên quan đến tăng nguy cơ mắc ung thư ở phụ nữ

Theo nghiên cứu mới do chính phủ Mỹ tài trợ, phụ nữ tiếp xúc với một số hóa chất vĩnh cửu PFAS có thể chịu tỷ lệ mắc bệnh ung thư buồng trứng và một số loại ung thư khác tăng gấp đôi, nguy cơ mắc khối u ác tính cũng tăng gấp đôi.
Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Tháng 7/2023 có thể sẽ được lịch sử ghi nhận là thời điểm nhân loại cuối cùng đã nhận ra những hậu quả khủng khiếp của cơn nghiện nhiên liệu hóa thạch. Để chuẩn bị sống trong một thế giới nóng nực với ngày càng nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, có lẽ đã đến lúc chúng ta nên xem xét những biện pháp thích ứng, ví dụ như sống dưới lòng đất.
Thử nghiệm triclocarban và triclosan trong mỹ phẩm

Thử nghiệm triclocarban và triclosan trong mỹ phẩm

Triclosan và triclocarban là những chất có trong các loại mỹ phẩm. Tuy được phép sử dụng, nhưng vẫn cần kiểm nghiệm để bảo đảm an toàn cho người dùng.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Tiềm năng ứng dụng vật liệu nano từ: Từ vận tải thuốc chính xác đến phát hiện COVID

Tiềm năng ứng dụng vật liệu nano từ: Từ vận tải thuốc chính xác đến phát hiện COVID

Trong bài giảng “Thời cơ cho vật liệu nano từ sinh học và theo dõi sức khỏe” sáng 24/8 tại Hà Nội, GS Phan Mạnh Hưởng - Giám đốc Phòng thí nghiệm Cảm biến và Vật liệu tiên tiến, Khoa Vật lý, ĐH Nam Florida, Mỹ, trình bày những cơ hội đang nổi lên và cả những thách thức hiện tại trong việc ứng dụng vật liệu nano từ vào theo dõi sức khỏe.
Dùng robot biết đổ mồ hôi để nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến con người

Dùng robot biết đổ mồ hôi để nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến con người

Điều gì xảy ra với cơ thể khi chúng ta bị say nắng? Làm thế nào để tự bảo vệ mình trong một hành tinh ngày càng nóng lên? Để trả lời những câu hỏi hóc búa này, các nhà nghiên cứu tại Đại học Bang Arizona (Mỹ) đã thiết kế một robot có thể thở, rùng mình và đổ mồ hôi.
Tìm thấy “hóa chất vĩnh cửu” PFOS trong 97% mẫu máu thai phụ

Tìm thấy “hóa chất vĩnh cửu” PFOS trong 97% mẫu máu thai phụ

Một nghiên cứu mới phát hiện 97% mẫu máu thai phụ chứa một "hóa chất vĩnh cửu" nguy hiểm, có thể gây ra các rủi ro sức khỏe cho cả bà mẹ và trẻ sơ sinh.