Trang chủ Search

cây-đầu-dòng - 30 kết quả

Công đoạn tạo vườn và làm đất trồng mãng cầu Bà Đen

Công đoạn tạo vườn và làm đất trồng mãng cầu Bà Đen

Mãng cầu Bà Đen được trồng trên đất xám, đất cát pha có tầng canh tác chính 0 -50 cm, thoát nước tốt. Khu đất trồng mãng cầu được chia làm nhiều luống, mỗi luống rộng 3,5-4m, tạo một rãnh thoát nước giữa các luống rộng 30-40 cm.
Kiến nghị từ Hòa Bình: Cần cơ chế riêng về tài chính cho vùng trung du, miền núi

Kiến nghị từ Hòa Bình: Cần cơ chế riêng về tài chính cho vùng trung du, miền núi

Cần có cơ chế, chính sách tài chính riêng đối với các tỉnh vùng trung du và miền núi phía bắc theo hướng tăng tỷ lệ chi cho KH&CN. Đó là kiến nghị của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Hòa Bình đối với Bộ KH&CN.
Công đoạn chọn giống, trồng và chăm sóc bưởi Tân Triều

Công đoạn chọn giống, trồng và chăm sóc bưởi Tân Triều

Quy trình trồng và thu hoạch bưởi được các nhà vườn ở khu vực địa lý tuân thủ chặt chẽ kết hợp với các bí quyết sử dụng kỹ thuật truyền thống đã góp phần tạo nên chất lượng đặc thù quả bưởi gắn với vùng cù lao Tân Triều.
Bưởi Tân Triều nổi tiếng ra sao?

Bưởi Tân Triều nổi tiếng ra sao?

Người dân Tân Triều thường ví sự ngon lành của bưởi bằng câu “tứ tuyệt”: nhiều nhất, ngon nhất, quý nhất, danh tiếng nhất. Bưởi Tân Triều đi vào văn hóa của người dân bằng thơ ca và được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Đắk Nông: Thực hiện nhiều giải pháp phát triển hồ tiêu bền vững

Đắk Nông: Thực hiện nhiều giải pháp phát triển hồ tiêu bền vững

Tỉnh Đắk Nông đang thực hiện nhiều giải pháp phát triển ngành hồ tiêu bền vững, trong đó chú trọng quy hoạch vùng sản xuất hồ tiêu gắn với ứng dụng công nghệ cao.
Dùng vi khuẩn “ép” sâm Ngọc Linh tạo rễ

Dùng vi khuẩn “ép” sâm Ngọc Linh tạo rễ

Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã thành công trong việc sử dụng vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes để tạo rễ tóc cây sâm thuộc giống sâm Ngọc Linh (tên khoa học Panax vietnamensis Ha et Grushv) chứa hoạt chất saponin.
Quảng Ngãi ứng dụng khoa học kỹ thuật trong trồng cây ăn quả

Quảng Ngãi ứng dụng khoa học kỹ thuật trong trồng cây ăn quả

Dự án “Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển cây ăn quả hàng hóa tại huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi” được tiến hành nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng thâm canh, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng để tăng thu nhập cho nông dân.
Nghệ An nhân giống cây trám đen thu hoạch nhanh

Nghệ An nhân giống cây trám đen thu hoạch nhanh

Hội đồng Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Nghệ An vừa nghiệm thu dự án “Ứng dụng KH&CN tạo giống và phát triển cây trám đen ở huyện Thanh Chương” (giai đoạn 2) do Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm rau, hoa quả Gia Lâm thực hiện.
Tạo giống cam sành không hạt nhờ tia gamma

Tạo giống cam sành không hạt nhờ tia gamma

Từ cá thể đầu dòng của giống cam sành (dòng CS8), Viện Cây ăn quả miền Nam đã dùng thiết bị xử lý đột biến (tia gamma) tại Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt để biến thành giống cam sành không hạt.
Bắc Kạn khôi phục giống hồng không hạt

Bắc Kạn khôi phục giống hồng không hạt

Hồng không hạt Bắc Kạn vừa giòn vừa ngọt, không chát, giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, cây trồng đã nhiều năm nên có biểu hiện già cỗi, giảm năng suất, chất lượng, lại thiếu các biện pháp thâm canh và quản lý dịch hại.