Trang chủ Search

bộ-óc - 69 kết quả

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Phải qua thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, sự tiến bộ phi thường của khoa học đem lại cơ hội để hiểu được vị trí của âm nhạc trong suy nghĩ của Einstein, chúng ta mới sáng tỏ hơn cách ông định hình những ý tưởng khoa học sâu sắc nhất của mình.
TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Những bài học xương máu về khởi nghiệp

TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Những bài học xương máu về khởi nghiệp

Là tác giả của “Silicon Valley ở Trà Vinh”, tiến sĩ Nguyễn Thanh Mỹ, doanh nhân kiêm nhà khoa học đang nắm giữ (và thu tiền phí sử dụng) của hàng trăm bằng sáng chế quốc tế, luôn nặng lòng và sẵn sàng dốc hết vốn kinh nghiệm để chia sẻ cho thế hệ trẻ.
Biden đưa khoa học xã hội vào Văn phòng Chính sách KH&CN của Nhà Trắng

Biden đưa khoa học xã hội vào Văn phòng Chính sách KH&CN của Nhà Trắng

Tổng thống đắc cử Joe Biden vừa chọn cố vấn khoa học đồng thời đặt ra một vị trí chưa từng có trước đây là phó giám đốc khoa học xã hội tại Văn phòng Chính sách Khoa học và Công nghệ (OSTP) của Nhà Trắng.
Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus là một bác sĩ và nhà sinh vật học người Thụy Điển sống trong thế kỷ 18. Ông đã sáng tạo ra một hệ thống phân loại sinh học cơ bản cho các loài động vật và thực vật, đặt nền móng cho hệ thống phân loại hiện đại của chúng ta ngày nay.
Nhà tài trợ đằng sau hai giải Nobel Hóa học và Y học 2020

Nhà tài trợ đằng sau hai giải Nobel Hóa học và Y học 2020

Vai trò của tỷ phú người Hong Kong Li Ka Shing đối với nghiên cứu khoa học trở nên nổi bật sau khi các nhà khoa học nhận tài trợ từ quỹ của ông được trao giải Nobel Hóa học và Y học mới đây.
Những bằng sáng chế thất lạc của Mỹ

Những bằng sáng chế thất lạc của Mỹ

Được thành lập từ năm 1790, đến nay Cục sáng chế và nhãn hiệu Hoa Kỳ (The United States Patent and Trademark Office) đã cấp tổng cộng hơn 10 triệu patent (bằng sáng chế) cho tất cả các loại phát minh.
Xe đạp và sứ mệnh lịch sử

Xe đạp và sứ mệnh lịch sử

Nếu điện thoại thông minh được coi là phát minh công nghệ nổi bật nhất của thế kỉ 21, thì vào cuối thế kỉ 19, xe đạp cũng đóng vai trò như vậy. Trong thập niên 1890, chiếc xe đạp là phương tiện di chuyển không thể thiếu với những ưu điểm như gọn nhẹ, giá cả hợp lý và phong cách hợp thời.
Jacobs: Người tạo ra cuộc cách mạng trong quy hoạch đô thị

Jacobs: Người tạo ra cuộc cách mạng trong quy hoạch đô thị

Nếu các thành phố tràn đầy sức sống luôn là ước muốn của nhân loại, thì Jane Jacobs (1916 – 2006) chính là người đã để lại những chỉ dẫn vô giá để xây dựng chúng.
Herbert Spencer: triết gia với những di sản gây nhiều tranh cãi

Herbert Spencer: triết gia với những di sản gây nhiều tranh cãi

Thời kỳ Victoria được coi là thời kỳ của những bộ óc vĩ đại. Trong khi một số tên tuổi, chẳng hạn như Charles Darwin, đã thay đổi hoàn toàn cách nhìn của nhân loại về thế giới, một số nhà khoa học và những tư tưởng của họ không may chìm vào quên lãng. Tuy nhiên, Herbert Spencer lại nằm ở ranh giới giữa hai nhóm này.
Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại

Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại

Liệu đại dịch Coronavirus có đưa chúng ta trở về với truyền thống hơn, và chấp nhận những thái độ về sự chết - hay củng cố thêm những nỗ lực của chúng ta nhằm kéo dài sự sống?