Trang chủ Search

bệnh-sởi - 61 kết quả

Rubella có thể lây truyền từ động vật sang người

Rubella có thể lây truyền từ động vật sang người

Trước đây, loại virus gây ra bệnh Rubella (hay còn gọi là bệnh sởi Đức) là ‘thành viên’ duy nhất trong chi Rubivirus và các nhà khoa học chưa bao giờ xác định được họ hàng gần của nó. Tuy nhiên, một bài báo trên tạp chí Nature mới đây đã cho thấy, rubella có một ‘gia đình’ với hai virus họ hàng ruhugu và rustrela.
Nhiều ca bệnh Covid-19 xuất hiện nguy cơ mất thính giác vĩnh viễn

Nhiều ca bệnh Covid-19 xuất hiện nguy cơ mất thính giác vĩnh viễn

Các chuyên gia đã phát hiện ra rằng Covid-19 có thể gây mất thính giác vĩnh viễn, đồng thời cho biết thêm rằng những vấn đề như vậy cần được phát hiện sớm và điều trị khẩn cấp.
Coronavirus lây qua các sol khí?

Coronavirus lây qua các sol khí?

Một nghiên cứu mới về coronavirus lây qua các sol khí lơ lửng khiến nhiều người hoang mang vì nguy cơ lây nhiễm sẽ rất lớn. Ý kiến của các chuyên gia y tế về vấn đề này như thế nào?
Vì sao các vaccine cúm không có tác dụng lâu dài

Vì sao các vaccine cúm không có tác dụng lâu dài

Một nghiên cứu "độc nhất vô nhị" vừa được công bố hôm qua trên tạp chí Science, giúp lý giải tại sao các vaccine cúm nhanh chóng bị mất tác dụng.
Cuộc đua giành quyền sản xuất vaccine Covid-19: Người hùng Ấn Độ

Cuộc đua giành quyền sản xuất vaccine Covid-19: Người hùng Ấn Độ

Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nga và châu Âu đang nỗ lực trong cuộc chạy đua để phát triển vaccine chống Corona vì danh tiếng quốc tế và vì tầm ảnh hưởng của mình. Tuy nhiên, cho dù ai thắng đi nữa: thì cũng không thể qua mặt được Ấn Độ. Bởi vì trong cuộc chiến này Ấn Độ là tay chơi hùng mạnh nhất.
Thêm 120 triệu trẻ em Nam Á có thể rơi vào cảnh nghèo đói do đại dịch

Thêm 120 triệu trẻ em Nam Á có thể rơi vào cảnh nghèo đói do đại dịch

Theo một báo cáo mới đây của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), sắp tới có thể sẽ có thêm 120 triệu trẻ em ở Nam Á rơi vào cảnh nghèo đói bởi sự lây lan của coronavirus trên khắp khu vực. Chính vì vậy, cần có các biện pháp hợp lý ngay bây giờ để giúp các nước giảm thiểu các tác động từ đại dịch, từ đó chuyển sang mô hình phát triển bền vững.
June Almeida: Người phát hiện virus corona

June Almeida: Người phát hiện virus corona

Virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 là một chủng mới của virus corona. June Almeida, nhà khoa học người Scotland, đã có công quan sát và nhận diện virus corona ngay từ thập niên 1960 thông qua kỹ thuật kính hiển vi điện tử do cô tự phát triển.
Cuộc đua vaccine Covid-19

Cuộc đua vaccine Covid-19

Hiện nay, các nhóm nghiên cứu ở các công ty tư nhân và trường đại học trên khắp thế giới đang phát triển hơn 90 loại vaccine phòng virus SARS-CoV-2 bằng nhiều công nghệ khác nhau.
​'Virus SARS-CoV-2 có thể lây nhiễm qua nói chuyện hoặc hơi thở'

​'Virus SARS-CoV-2 có thể lây nhiễm qua nói chuyện hoặc hơi thở'

Tiến sỹ Fineberg chỉ rõ những nghiên cứu hiện tại cho thấy, chủng virus corona mới này có thể lây lan qua khí dung giao sinh học (bioaerosol) được tạo ra từ hơi thở của người bệnh.
Dịch 2019-nCoV - Những điều khoa học cần biết để phòng tránh

Dịch 2019-nCoV - Những điều khoa học cần biết để phòng tránh

Việc hiểu rõ hơn về bản chất của virus 2019-nCoV và áp dụng những biện pháp phòng tránh nhà nhân viên ý tế khuyến cáo là cách tốt nhất để chúng ta có thể hạn chế tối đa ảnh hưởng của chủng virus mới này.