Trang chủ Search

Lục-Ngạn - 90 kết quả

Đòn bẩy để kinh tế Bắc Giang tăng trưởng bền vững

Đòn bẩy để kinh tế Bắc Giang tăng trưởng bền vững

Mặc dù điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, song hoạt động ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã có những bước tiến đáng kể, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển.
Ai là người nhiệt tình nhất?

Ai là người nhiệt tình nhất?

Những cuộc trò chuyện ở Bắc Giang đưa người ta đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, không chỉ bởi sự hồ hởi của những hộ nông dân tham gia vào chuỗi phát triển sản phẩm chủ lực mà cả sự tâm huyết và lòng nhiệt thành mở của nhà quản lý các cấp.
Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Nếu ở nơi nào vẫn còn băn khoăn với câu hỏi “KH&CN có vai trò gì trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương?” thì ắt hẳn đó không phải là Bắc Giang. Bởi từ lâu, trên vùng đất trung du này, KH&CN đã được coi là yếu tố không thể thiếu trong bài toán phát triển nông nghiệp.
KH&CN, con đường duy nhất nâng cao giá trị nông sản

KH&CN, con đường duy nhất nâng cao giá trị nông sản

Yếu tố quan trọng hàng đầu giúp Bắc Giang trở thành một trong những vùng chuyên canh nông nghiệp trọng điểm của miền Bắc, đưa sản phẩm vươn ra được nhiều thị trường quốc tế khó tính là nhờ vào sử dụng hiệu quả nguồn lực của địa phương và KH&CN có mặt trong mọi khâu để giúp tổ chức các nguồn lực đó hợp lý nhất.
Vải thiều Lục Ngạn: Để “tấm giấy thông hành” phát huy tác dụng

Vải thiều Lục Ngạn: Để “tấm giấy thông hành” phát huy tác dụng

Việc Nhật Bản bảo hộ cho chỉ dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang có thể được coi là giấy thông hành để đưa vải thiều của nước ta vào các thị trường cao cấp.
[Timeline] Con đường bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn tại Nhật Bản

[Timeline] Con đường bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn tại Nhật Bản

Quá trình chứng minh đặc điểm khác biệt để bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn mang lại bài học quan trọng cho các nông sản đã được định danh khác của Việt Nam học hỏi.
Vải thiều Lục Ngạn: Dự kiến xuất khẩu khoảng 35.000 - 53.000 tấn trong năm 2021

Vải thiều Lục Ngạn: Dự kiến xuất khẩu khoảng 35.000 - 53.000 tấn trong năm 2021

UBND huyện Lục Ngạn đã xây dựng kế hoạch hỗ trợ nhân dân thu hoạch, chế biến và tiêu thụ vải thiều với 2 phương án: tiêu thụ khoảng 114.000 tấn (trong đó xuất khẩu 53.000 tấn) nếu tình hình dịch trong nước đã được kiểm soát và khoảng 95.000 tấn (xuất khẩu 35.000 tấn) nếu tình hình dịch vẫn diễn biến phức tạp.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Chặng đường dài của bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản cho vải thiều Lục Ngạn cho thấy, để nâng cao giá trị các loại cây trái đã được định danh của Việt Nam, không chỉ cần sự vào cuộc của cả địa phương mà còn không thể bỏ qua việc đầu tư nghiên cứu chuyên sâu về sản phẩm.
Được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản: Thêm một chứng nhận uy tín cho vải thiều Lục Ngạn

Được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản: Thêm một chứng nhận uy tín cho vải thiều Lục Ngạn

Ngày 12 tháng 3 vừa qua, Phòng Sở hữu trí tuệ, Cục Công nghiệp thực phẩm (FIAB), Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản đã có thông báo về vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang của Việt Nam được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật.
30 năm theo đuổi Artemia

30 năm theo đuổi Artemia

Chỉ sau 30 năm, từ một sinh vật ngoại nhập từ Hoa Kỳ, Artemia – yếu tố “không thể thay thế” trong ngành công nghiệp thủy sản đã trở thành giống bản địa ở Việt Nam, thậm chí được công nhận chỉ dẫn địa lý với tên gọi Artemia Vĩnh Châu (Sóc Trăng).