Trang chủ Search

Lục-Ngạn - 89 kết quả

HONECO: Đưa mật ong hoa quả đi xuất khẩu

HONECO: Đưa mật ong hoa quả đi xuất khẩu

Việc tiếp cận theo hướng kết hợp mật ong với hoa quả đã giúp một thương hiệu mật ong Việt Nam gia tăng giá trị trên thị trường quốc tế và góp phần tạo uy tín cho hàng nông sản Việt.
Số lượng bằng sáng chế và giải pháp hữu ích tăng hằng năm

Số lượng bằng sáng chế và giải pháp hữu ích tăng hằng năm

Theo ông Đinh Hữu Phí,Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), số lượng đơn, bằng sáng chế và giải pháp hữu ích của tổ chức, cá nhân Việt Nam tăng đều trong những năm gần đây (trung bình 9,86%/năm đối với đơn và 20,05%/năm đối với bằng trong giai đoạn 2006-2018).
Hiệp định EVFTA – cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Liên minh châu Âu

Hiệp định EVFTA – cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Liên minh châu Âu

Để tận dụng cơ hội mà hiệp định EVFTA mang lại, các doanh nghiệp phải chú trọng nâng cao nhận thức về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, trong đó có các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ của EU, cũng như không ngừng đổi mới sáng tạo, cải thiện năng lực công nghệ nội tại và năng lực hấp thụ công nghệ mới, tiên tiên để nâng cao chất lượng sản phẩm.
Hội nghị trực tuyến giám đốc Sở KH&CN toàn quốc 2020: Bàn giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp

Hội nghị trực tuyến giám đốc Sở KH&CN toàn quốc 2020: Bàn giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp

Tại Hội nghị Giám đốc Sở KH&CN trực tuyến ngày 29/5, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đánh giá cao nỗ lực của toàn ngành trong thời gian qua, nhất là đã chứng minh được vai trò quan trọng ở tuyến đầu trong tình huống cấp bách.
Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Động lực phát triển tài sản trí tuệ

Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Động lực phát triển tài sản trí tuệ

Với việc ban hành Chiến lược sở hữu trí tuệ (SHTT) đến năm 2030, hệ thống SHTT của Việt Nam được kỳ vọng sẽ có những bước tiến vượt bậc, tạo động lực thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và phổ biến sản phẩm sáng tạo, qua đó làm giàu tài sản trí tuệ - một nguồn tài nguyên tạo nên nội lực quốc gia phục vụ trực tiếp cho sự phát triển bền vững.
EVFTA: Cơ hội cho nông sản Việt Nam?

EVFTA: Cơ hội cho nông sản Việt Nam?

EU sẽ bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lí của Việt Nam (chủ yếu là nông sản) được coi là “cánh cửa mở” cho xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường EU, nhưng điều đó chỉ thành hiện thực khi các doanh nghiệp Việt Nam vượt qua được hàng rào kỹ thuật của một trong những thị trường có tiêu chuẩn chất lượng khắt khe nhất thế giới hiện nay.
EVFTA: đặt ra tiêu chuẩn mới trong bảo hộ và thực thi quyền SHTT

EVFTA: đặt ra tiêu chuẩn mới trong bảo hộ và thực thi quyền SHTT

Hiệp định EVFTA đã nâng tầm các cam kết về thương mại giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu, trong đó có các cam kết về sở hữu trí tuệ và hàng rào kỹ thuật. Điều này mang lại những cơ hội mới gắn liền với các thuận lợi rõ rệt và cả những thử thách cho các doanh nghiệp.
Chủ động triển khai các cam kết về sở hữu trí tuệ trong EVFTA

Chủ động triển khai các cam kết về sở hữu trí tuệ trong EVFTA

Hiệp định EVFTA không chỉ bảo đảm quyền đối với các chỉ dẫn địa lý cho các nông sản của Việt Nam vốn có mặt trên thị trường EU từ lâu như nước mắm Phú Quốc, cà phê Buôn Mê Thuột, mà còn mở ra cơ hội tiếp cận thị trường EU cho các đặc sản khác như trà Mộc Châu, Tân Cương, hay vải thiều Thanh Hà, Lục Ngạn,... mới được EU biết đến thông qua Hiệp định.
Tiêu chuẩn GlobalGAP cho 40 ha vải thiều Lục Ngạn

Tiêu chuẩn GlobalGAP cho 40 ha vải thiều Lục Ngạn

Bắc Giang đã triển khai kế hoạch cấp giấy chứng nhận sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GlobalGAP cho 40 ha vải thiều trên địa bàn 4 xã Quý Sơn, Thanh Hải, Hồng Giang và Giáp Sơn của huyện Lục Ngạn.
Vải thiều Lục Ngạn: Lựa chọn nào ngoài thị trường Trung Quốc?

Vải thiều Lục Ngạn: Lựa chọn nào ngoài thị trường Trung Quốc?

Với nhiều nỗ lực đăng ký sở hữu trí tuệ, cải tiến công nghệ sau thu hoạch để mở rộng thị trường, nhưng vải thiều Lục Ngạn vẫn chỉ có thể xuất khẩu sang Trung Quốc là chính. Vì sao?