Trang chủ Search

Ứng-dụng - 9761 kết quả

20 năm mô hình doanh nghiệp trong trường đại học đầu tiên ở Việt Nam

20 năm mô hình doanh nghiệp trong trường đại học đầu tiên ở Việt Nam

Năm 2004, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã thành lập Công ty Khoa học Tự nhiên (HUSCO) nhằm hỗ trợ chuyển giao, thương mại hóa kết quả nghiên cứu của trường. Đây là mô hình doanh nghiệp trong trường đại học đầu tiên được triển khai tại Việt Nam.
Đón đọc KHPT số 1318 từ ngày 14/11 đến 20/11/2024

Đón đọc KHPT số 1318 từ ngày 14/11 đến 20/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phát hiện hố bom qua hình ảnh đã được giải mật của vệ tinh KH-9

Phát hiện hố bom qua hình ảnh đã được giải mật của vệ tinh KH-9

Từ những hình ảnh lịch sử đã được giải mật do vệ tinh KH-9 cung cấp, các nhà nghiên cứu đã xây dựng mô hình dự đoán các hố bom với chi phí ít tốn kém hơn mà bảo đảm an toàn và độ chính xác.
Walter Munk - Người sáng lập ngành hải dương học hiện đại

Walter Munk - Người sáng lập ngành hải dương học hiện đại

Vào thế kỷ 20, nhà khoa học người Mỹ gốc Áo Walter Munk đã có những nghiên cứu tiên phong làm sáng tỏ các quy luật vận hành phức tạp của đại dương, góp phần đặt nền móng cho sự ra đời của ngành hải dương học hiện đại.
Khoa học về thuộc địa hóa sao Hỏa

Khoa học về thuộc địa hóa sao Hỏa

Tham vọng đưa con người sống trên sao Hỏa không còn là viễn cảnh trong phim khoa học viễn tưởng. Nó đã trở thành mục tiêu nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và cơ quan vũ trụ.
Công nghệ chấm lượng tử carbon giúp tăng cường năng suất cây trồng

Công nghệ chấm lượng tử carbon giúp tăng cường năng suất cây trồng

Chế phẩm dạng lỏng chứa các chấm lượng tử carbon của công ty khởi nghiệp Qarbotech ở Malaysia có thể tăng cường khả năng quang hợp của thực vật, từ đó góp phần tăng năng suất cây trồng lên tới 60%, giảm bớt lượng phân bón cần sử dụng, hạn chế ô nhiễm môi trường và cải thiện thu nhập của người nông dân.
Tế bào động vật có khả năng quang hợp

Tế bào động vật có khả năng quang hợp

Các nhà khoa học tại Đại học Tokyo (Nhật Bản) lần đầu tiên tạo ra các tế bào động vật có khả năng hấp thụ ánh sáng Mặt trời và quang hợp giống như thực vật.
Cảm biến quang nano giám sát an toàn của các tòa nhà

Cảm biến quang nano giám sát an toàn của các tòa nhà

Các tòa nhà, công trình cũ rất cần được đánh giá, giám sát tính an toàn kết cấu. Một nghiên cứu mới đây đã đem lại một bước đột phá trong công nghệ cảm biến quang nano cho phép thực hiện phép đo đạc chính xác, theo thời gian thực về biến dạng và độ ổn định của kết cấu các tòa nhà.
Khoa học là giải pháp phát triển nền y học cổ truyền Việt Nam

Khoa học là giải pháp phát triển nền y học cổ truyền Việt Nam

Nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học được xác định là một trong những giải pháp quan trọng để phát huy vai trò của y học cổ truyền trong đảm bảo chăm sóc sức khỏe.
Thông qua chương trình nghiên cứu KH&CN phục vụ mục tiêu Net Zero

Thông qua chương trình nghiên cứu KH&CN phục vụ mục tiêu Net Zero

Bộ KH&CN vừa phê duyệt chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn đến năm 2030 “Nghiên cứu KHCN phục vụ mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 tại Việt Nam”, nhằm phát triển công nghệ xanh, sạch, tuần hoàn; nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thu hồi, tận dụng, lưu trữ carbon...