Trang chủ Search

đuổi-kịp - 53 kết quả

Nio ET7 của Trung Quốc: thách thức Tesla, Audi?

Nio ET7 của Trung Quốc: thách thức Tesla, Audi?

Đã qua rồi cái thời những chiếc xe điện hạng sang chỉ có thể xuất xưởng từ các nhà máy của Tesla. Một số nhà quan sát đánh giá, xe Nio ET7 sẽ xuất hiện trên thị trường vào đầu năm 2022 sẽ là đối thủ cạnh tranh nặng ký của Tesla.
Lê Diệp Kiều Trang: Khởi nghiệp công nghệ thì đừng có chậm, chậm là mất

Lê Diệp Kiều Trang: Khởi nghiệp công nghệ thì đừng có chậm, chậm là mất

Người Việt có quan niệm "chậm mà chắc” nhưng Giám đốc tài chính của AREVO Lê Diệp Kiều Trang cho rằng, trong lĩnh vực công nghệ, chậm chưa hẳn đã chắc, nhưng chậm chắc chắn là mất cơ hội. Nếu chỉ chậm 3-6 tháng, các nhóm nghiên cứu khác sẽ đuổi kịp và khiến startup mất đi lợi thế của người dẫn đầu.
VKIST: Làm theo nhu cầu của thị trường

VKIST: Làm theo nhu cầu của thị trường

Sáng 4/6, tại Hà Nội, Bộ KH&CN và Viện KH&CN Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST) tổ chức Hội thảo giữa kỳ Dự án hợp tác xây dựng VKIST nhằm tổng kết tiến độ Dự án, cũng như giới thiệu tiềm năng đáp ứng thị trường của VKIST với nhiều đối tác viện trường, doanh nghiệp trong nước.
Chỉnh sửa gene CRISPR: Trung Quốc đang vươn lên dẫn đầu

Chỉnh sửa gene CRISPR: Trung Quốc đang vươn lên dẫn đầu

Đối với nhiều người, nhắc đến công cụ chỉnh sửa gene CRISPR cùng với Trung Quốc, họ sẽ ngay lập tức liên tưởng đến He Jiankui (Hạ Kiến Khuê), người từng có tai tiếng trong việc sử dụng công cụ chỉnh sửa gene vào năm ngoái nhằm điều chỉnh DNA của hai phôi thai và cho chào đời hai bé gái sinh đôi.
Nhân lực AI: Cung chưa đuổi kịp cầu

Nhân lực AI: Cung chưa đuổi kịp cầu

Nguồn nhân lực AI hiện nay chỉ đáp ứng 1/10 nhu cầu thị trường. Do đó, phát triển nguồn nhân lực AI là chủ đề nổi bật được thảo luận trong khuôn khổ Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2019 (AI4VN) do Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức.
Chính sách KH&CN hiện nay liệu có giúp thoát bẫy thu nhập trung bình?

Chính sách KH&CN hiện nay liệu có giúp thoát bẫy thu nhập trung bình?

Đó là câu hỏi mà nghiên cứu gần đây đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Phát triển của NXB Routledge, của hai tác giả người Anh là Robyn Klingler – Vidra và Robert Wade từ Đại học King’s College London và trường Đại học Kinh tế và Chính trị London cố gắng trả lời*.
Đây là lời giải cho nghịch lý nổi tiếng của Zeno, về anh hùng Achilles chạy đua với con rùa

Đây là lời giải cho nghịch lý nổi tiếng của Zeno, về anh hùng Achilles chạy đua với con rùa

Theo lẽ thường, Achilles sẽ dùng tốc độ siêu việt của mình để chạy vượt mặt con rùa, nhưng triết học lại bảo mọi chuyện không đơn giản vậy. Truyện ngụ ngôn rùa và thỏ cũng lấy cảm hứng từ đây đó nhỉ.
Đổi mới mô hình tăng trưởng

Đổi mới mô hình tăng trưởng

Trước viễn cảnh kinh tế toàn cầu ảm đạm, nguy cơ chiến tranh thương mại và sức ép từ làn sóng công nghiệp 4.0, nhiều thảo luận đã diễn ra tại Việt Nam nhằm đi tìm một mô hình tăng trưởng mới cho đất nước.
Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Con đường phát triển công nghiệp nhanh chóng của nước Đức trong thế kỷ XIX có phải xuất phát từ việc không có luật bản quyền? Một nhà sử học Đức lập luận rằng sự phổ biến tự do của sách vở và kiến thức đã đặt nền tảng cho sức mạnh công nghiệp của nước Đức hiện đại.
Máy học so với người học

Máy học so với người học

Giấc mơ về trí tuệ nhân tạo (AI) có từ thời tiền sử. Trong thần thoại Hy Lạp đã có người máy (automaton) Talos làm bằng sắt, và trong thần thoại Việt Nam cũng có ngựa sắt của Thánh Gióng.