Trang chủ Search

đấu-thầu - 144 kết quả

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Hai mô hình tích hợp lưới điện gió ngoài khơi

Hai mô hình tích hợp lưới điện gió ngoài khơi

Tập đoàn Elia, đơn vị vận hành hệ thống điện truyền tải hàng đầu châu Âu, vừa có buổi chia sẻ kinh nghiệm vận hành, xây dựng hơn 16GW điện gió ngoài khơi ở biển Bắc và Biển Baltic.
Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

LTS: Ra đời từ năm 2000, Luật KH&CN là sự thể chế hóa quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KH&CN phục vụ phát triển đất nước.
Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Từ những năm gần đây đã bắt đầu hình thành chủ trương lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động KH&CN. Nhưng phải tới năm 2022, chủ trương đó thực sự hình thành rõ nét, qua những thay đổi có tính tổng thể về chính sách, giải pháp KH&CN, nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.
Việt – Đức hợp tác chuyển dịch năng lượng xanh

Việt – Đức hợp tác chuyển dịch năng lượng xanh

Đại diện hai nước vừa có các cuộc đối thoại xoay quanh 3 vấn đề chính: thúc đẩy năng lượng tái tạo; thiết lập câu lạc bộ về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; và xem xét tiềm năng hydrogen xanh tại Việt Nam.
Giáo dục Ukraine làm gì để ứng phó với tình trạng khẩn cấp

Giáo dục Ukraine làm gì để ứng phó với tình trạng khẩn cấp

Đã tròn 9 tháng kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, làm đảo lộn nền giáo dục ở nước này: 2.430 trong hơn 16.000 cơ sở giáo dục bị hư hại, trong đó 337 cơ sở bị phá hủy hoàn toàn. Hơn 7,6 triệu người Ukraine phải chạy sang châu Âu, 25% trong số đó là thanh niên ở độ tuổi đại học. [1]
Bộ KH&CN tăng cường phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội

Bộ KH&CN tăng cường phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội

Một trong những nội dung phối hợp quan trọng giữa hai bên là tham vấn, đóng góp ý kiến về các dự án luật và các nội dung liên quan đến khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, sở hữu trí tuệ, ứng dụng năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ hạt nhân.
Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Những vướng mắc đang bủa vây rất nhiều khâu của thị trường KH&CN và trở thành một trong những nguyên nhân khiến thị trường này khó phát triển, thậm chí bế tắc. Muốn góp phần tháo gỡ các vướng mắc ấy, có lẽ trước tiên cần xuất phát từ thể chế.
Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tiến trình thực hiện tự chủ đại học ở Việt Nam đã đi được một chặng đường, nhưng dường như vẫn còn những loay hoay, vướng mắc về cơ chế phân bổ ngân sách, hệ thống luật, vai trò của Hội đồng trường, cho đến các quyền tự trị của bản thân trường đại học.
Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khi doanh nghiệp chưa thực sự sẵn sàng đầu tư cho KH&CN thì chính sách của nhà nước được coi là biện pháp để kích hoạt quá trình đó. Nhưng làm gì để các chính sách này thực sự phát huy hiệu quả?