Trang chủ Search

Tế-bào-gốc - 418 kết quả

PGS-TS Huỳnh Thành Đạt: Sở hữu những “kỹ năng làm người” để không bị robot thay thế

PGS-TS Huỳnh Thành Đạt: Sở hữu những “kỹ năng làm người” để không bị robot thay thế

Trao đổi với Khoa học và Phát triển, PGS.TS Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM (ĐHQG-HCM) cho rằng, người lao động phải sở hữu những “kỹ năng làm người” để không bị thay thế bởi robot.
TPHCM:  Công bố bốn Chương trình nghiên cứu khoa học và công nghệ mục tiêu

TPHCM: Công bố bốn Chương trình nghiên cứu khoa học và công nghệ mục tiêu

Ngày 9/2, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) TPHCM đã tổ chức hội thảo giới thiệu 4 Chương trình Nghiên cứu KH&CN mục tiêu giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn đến năm 2025.
TPHCM: Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ

TPHCM: Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ

Đẩy mạnh cải cách hành chính, công tác truyền thông khoa học và công nghệ (KH&CN), nâng cao năng lực quản lý nhà nước; Xây dựng được một số điểm sáng, thành công trong hoạt động thúc đẩy hệ thái thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo;…
"Hành trình khởi nghiệp - cho và nhận": Lan tỏa nhiệt huyết đổi mới sáng tạo đến giới trẻ

"Hành trình khởi nghiệp - cho và nhận": Lan tỏa nhiệt huyết đổi mới sáng tạo đến giới trẻ

Nhằm tiếp tục hỗ trợ các nhóm sau cuộc thi về khởi nghiệp có thể triển khai thực tế và kết nối đầu tư, chiều 11/1, Trung tâm Sáng tạo và Ươm tạo - Đại học Ngoại thương đã tổ chức buổi tạo đàm "Hành trình khởi nghiệp - Cho và nhận".
“Tiếp sức” nhà khoa học trẻ

“Tiếp sức” nhà khoa học trẻ

“Thông qua các đề tài, các hội thảo khoa học trong và ngoài nước, chúng tôi có cơ hội tiếp cận với những xu hướng nghiên cứu mới của thế giới, từ đó định hướng cho những ý tưởng nghiên cứu của mình. Đây là sự hỗ trợ lớn nhất của Bộ KH&CN đối với các nhà khoa học trẻ”.
Thêm thông tin về 9 nhà khoa học trẻ nhận giải Quả cầu vàng

Thêm thông tin về 9 nhà khoa học trẻ nhận giải Quả cầu vàng

Trong 9 cá nhân xuất sắc được trao giải thưởng Quả Cầu Vàng năm nay có 8 người là Tiến sĩ và 1 sinh viên xuất sắc về CNTT thuộc trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, đây cũng là cá nhân trẻ tuổi nhất (SN 1997).
Protein nhân tạo: Niềm hi vọng ngăn ngừa các đại dịch toàn cầu

Protein nhân tạo: Niềm hi vọng ngăn ngừa các đại dịch toàn cầu

Sau nhiều thập kỷ nghiên cứu, cuối cùng các nhà khoa học cũng đã tìm ra cách chế tạo phiên bản protein nhân tạo chưa từng có trong tự nhiên.
Quy trình điều trị bằng tế bào gốc

Quy trình điều trị bằng tế bào gốc

Tại hội thảo khoa học và công nghệ tế bào gốc mới đây do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức tại Hà Nội, PGS-TS Lê Văn Đông - Học viện Quân y đã đưa ra quy trình điều trị bằng tế bào gốc.
Một số công nghệ tế bào gốc đang được sử dụng ở Việt Nam

Một số công nghệ tế bào gốc đang được sử dụng ở Việt Nam

Công nghệ làm giàu tế bào gốc từ máu ngoại vi tự động, từ tủy xương, công nghệ tăng sinh tế bào gốc từ dây rốn... là một số công nghệ tế bào gốc đang được sử dụng ở Việt Nam.
Hướng tới làm chủ các công nghệ tế bào gốc quan trọng

Hướng tới làm chủ các công nghệ tế bào gốc quan trọng

Tế bào gốc đang được sử dụng để điều trị khoảng 1.000 bệnh lý khác nhau trên thế giới, trong đó, khoảng 80 bệnh lý sử dụng tế bào gốc để điều trị thường quy, tức được ứng dụng rộng rãi và được chấp nhận bởi hầu hết các thầy thuốc.