Trang chủ Search

thực-hành - 1137 kết quả

Trung Quốc giáo dục AI từ bậc tiểu học

Trung Quốc giáo dục AI từ bậc tiểu học

Để hỗ trợ ngành trí tuệ nhân tạo đầy tiềm năng, chính phủ Trung Quốc đã nhanh chóng đưa giáo dục AI vào chương trình ở bậc tiểu học và trung học.
Nạn săn bắt rùa biển giảm

Nạn săn bắt rùa biển giảm

Ước tính có khoảng 1,1 triệu con rùa biển đã bị đánh bắt bất hợp pháp từ năm 1990 đến năm 2020, nhưng ngày nay, vấn nạn này đã giảm bớt, theo một nghiên cứu mới.
TK Smart Vision Edu: Giải pháp quản lý thông minh dành cho trường học

TK Smart Vision Edu: Giải pháp quản lý thông minh dành cho trường học

Với cách tiếp cận “chậm mà chắc”, CTCP TitKul hướng đến xây dựng một giải pháp trường học thông minh hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số phù hợp với điều kiện và hướng phát triển của từng trường học.
Nuôi dưỡng nguồn nhân lực AI thế hệ tiếp theo

Nuôi dưỡng nguồn nhân lực AI thế hệ tiếp theo

Sau sáu năm kể từ khi Việt Nam chính thức theo đuổi cách mạng công nghiệp lần thứ tư qua bài phát biểu của Thủ tướng tại Hội nghị thượng đỉnh Công nghệ thông tin truyền thông (Vietnam ICT Summit) năm 2016, việc đào tạo nhân lực AI chất lượng cao ở Việt Nam đã bắt đầu một guồng quay mới.
Sinh viên đánh giá giảng viên: Lợi bất cập hại

Sinh viên đánh giá giảng viên: Lợi bất cập hại

Thay vì coi đánh giá của sinh viên như một cơ chế chính để cải tiến việc giảng dạy trong các trường đại học, cần hướng đến các tiếp cận giúp phát triển sự hiểu biết chung về những gì tạo nên chất lượng giảng dạy và cung cấp những đường hướng cụ thể để tiến hành các cải tiến.
Charles Henry Turner: Người làm sáng tỏ đời sống bí mật của loài ong

Charles Henry Turner: Người làm sáng tỏ đời sống bí mật của loài ong

Bất chấp những thách thức lớn lao mà ông phải đối mặt trong suốt sự nghiệp của mình do tình trạng phân biệt chủng tộc, Charles Henry Turner là một trong những nhà khoa học đầu tiên làm sáng tỏ đời sống bí mật của loài ong.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Vài suy nghĩ về việc thực hiện những lời khuyên và ước vọng đạo đức cao cả của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Vài suy nghĩ về việc thực hiện những lời khuyên và ước vọng đạo đức cao cả của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Một trong những di sản lớn nhất mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta đó là những lời chỉ bảo về tầm quan trọng, về nội dung của Đạo đức- một phương diện rất cơ bản của văn hóa. Bản thân cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là một hình mẫu cho những khát vọng đạo đức mà Người đã nhiều lần nêu lên.
Đổi mới sáng tạo trong trường đại học: Vì sao còn nhiều khó khăn?

Đổi mới sáng tạo trong trường đại học: Vì sao còn nhiều khó khăn?

Mặc dù có khá nhiều chính sách khuyến khích và hỗ trợ về chuyển giao kết quả nghiên cứu trong trường đại học và thúc đẩy sự hợp tác trường đại học - doanh nghiệp nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều khó khăn cần sự ra tay của chính sách.
Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Nhà khoa học người Đức Theodor Schwann đã phát triển học thuyết cho rằng tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Ông phân loại các mô của động vật thành năm nhóm riêng biệt, đặt nền móng cho sự ra đời của lĩnh vực nghiên cứu về mô học hiện đại.