Trang chủ Search

cứu-quốc - 461 kết quả

Vabiotech: Triển khai công nghệ multibac

Vabiotech: Triển khai công nghệ multibac

Một công nghệ sản xuất vaccine hiện đại, giá thành rẻ và dễ bảo quản sẽ được công ty TNHH Một thành viên Vắc-xin và Sinh phẩm số 1 (VABIOTECH) tiếp nhận từ Đại học Bristol (Anh) thông qua dự án nghiên cứu chung bắt đầu triển khai từ năm 2019.
Lấy cảm hứng từ lá sen để làm sạch bụi trên các tấm pin mặt trời

Lấy cảm hứng từ lá sen để làm sạch bụi trên các tấm pin mặt trời

Theo EurekAlert, một nhóm khoa học hỗn hợp Israel và Mỹ đã nghiên cứu ảnh hưởng của các lực cực nhỏ lên các cơ chế loại bỏ bụi khỏi bề mặt các tấm pin mặt trời. Và họ đã mượn một giải pháp từ thiên nhiên, cụ thể là từ cấu tạo của lá sen, để tạo ra một lớp phủ nano phù hợp cho các tấm pin.
Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michell đã dự đoán sự tồn tại của các “ngôi sao đen” nặng tới mức khiến cho ánh sáng không thể thoát ra ngoài. Ý tưởng của ông là tiền đề giúp các nhà vật lý sau này xây dựng các lý thuyết hiện đại về lỗ đen và dự đoán những đặc điểm của nó.
Lần đầu tiên chế tạo ra các tế bào thần kinh nhân tạo

Lần đầu tiên chế tạo ra các tế bào thần kinh nhân tạo

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã tạo ra các tế bào thần kinh nhân tạo có thể hoạt động chính xác như các tế bào sống. Hiện công nghệ này vẫn chưa thể sử dụng lâm sàng, nhưng trong tương lai sẽ cho phép tạo ra đột phá lớn trong nhiều lĩnh vực.
Cơ sở dữ liệu quốc gia về KH&CN: Cần được khai thác hiệu quả

Cơ sở dữ liệu quốc gia về KH&CN: Cần được khai thác hiệu quả

Nguồn thông tin quý mà Cục Thông tin KH&CN quốc gia (Bộ KH&CN) đang xây dựng và quản lý sẽ là cơ sở để các nhà khoa học Việt Nam ở các trường đại học và viện nghiên cứu trên cả nước sử dụng và khai thác hiệu quả trong hoạt động nghiên cứu cũng như đào tạo.
Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

GS.TSKH Đỗ Tất Lợi là một trong số ít những nhà khoa học được quốc tế vinh danh bởi những đóng góp to lớn trong lĩnh vực dược học kể từ thập niên 60 của thế kỷ trước.
Tiêu chuẩn GS - PGS của Đại học Phenikaa có gì khác biệt ?

Tiêu chuẩn GS - PGS của Đại học Phenikaa có gì khác biệt ?

Với mục tiêu tạo nền tảng cho một trường đại học hướng tới quốc tế hóa nghiên cứu, giảng dạy, Phenikaa, một trường đại học tư còn chưa mấy tên tuổi của Việt Nam đã mạnh dạn dự thảo xây dựng tiêu chuẩn bổ nhiệm giáo sư - phó giáo sư nhằm xây dựng một đội ngũ các nhà khoa học vừa có phẩm chất tốt về khoa học, vừa đảm bảo tính liêm chính học thuật.
Khoa học Anh: Có cần DARPA kiểu Anh?

Khoa học Anh: Có cần DARPA kiểu Anh?

Chính phủ Anh đang đề xuất thành lập một Quỹ đầu tư cho khoa học như một phần của ‘cách tiếp cận mới”, hỗ trợ các lĩnh vực nghiên cứu KH&CN mới nổi như mô hình Cơ quan quản lý các dự án nghiên cứu tiên tiến quân đội Mỹ (DARPA), nơi có uy tín về các hệ thống định vị toàn cầu và internet.
Ba nhà vật lý trẻ nhận Giải thưởng Dương Chấn Ninh

Ba nhà vật lý trẻ nhận Giải thưởng Dương Chấn Ninh

Liên hiệp Hội Vật lý Châu Á-Thái Bình Dương vừa công bố Giải thưởng Dương Chấn Ninh (AAPPS-APCTP Chen-Ning Yang Award) năm 2019 được trao cho ba nhà vật lý, hai trong số đó đến từ Trung Quốc.
Côn trùng biến mất ở mức báo động trong thập kỉ qua

Côn trùng biến mất ở mức báo động trong thập kỉ qua

Trong những năm gần đây, nhiều bằng chứng khoa học cho thấy các loài côn trùng đang lâm nguy, khi một số lượng đáng báo động đang dần biến mất khỏi Trái đất. Và dường như, con người đang đánh giá thấp quy mô của vấn đề này.