Trang chủ Search

tiêu-hóa - 1103 kết quả

Phương pháp sinh học xử lý quả cà phê tươi: Tiết kiệm 5-10 lần thời gian, chi phí

Phương pháp sinh học xử lý quả cà phê tươi: Tiết kiệm 5-10 lần thời gian, chi phí

So với cách ủ ướt thông thường mà người dân đang áp dụng, phương pháp ủ yếm khí quả cà phê tươi sử dụng 5 chủng vi sinh sống cộng sinh của TS Nguyễn Văn Lạng và TS Bùi Văn Luận đã giảm thời gian xử lý 5-6 lần và giảm lượng nước xuống 10 lần.
Hầu hết các quốc gia không giám sát việc sử dụng thuốc kháng sinh trên cây trồng

Hầu hết các quốc gia không giám sát việc sử dụng thuốc kháng sinh trên cây trồng

Trong suốt nhiều thập kỷ, con người đã dùng thuốc kháng sinh để phòng chống những căn bệnh trên nhiều giống cây trồng khác nhau do vi khuẩn gây ra, bao gồm táo và lê. Tuy nhiên, hoạt động này lại không được giám sát chặt chẽ.
Chuột Onco và cuộc chiến tranh giành bản quyền

Chuột Onco và cuộc chiến tranh giành bản quyền

Năm 1988, lần đầu tiên trong lịch sử, Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ cấp bản quyền cho một giống động vật của Đại học Havard. Mang bằng sáng chế số hiệu 4736866 là một loài chuột biến đổi gen với lông xù trắng và cặp mắt màu đỏ được đặt lên là chuột Onco (OncoMouse).
Cá di cư nhờ hệ tiêu hóa của chim

Cá di cư nhờ hệ tiêu hóa của chim

Một thí nghiệm thực tế trên loài vịt trời và cá diếc đã phát hiện cách di cư độc đáo của một số loài cá: “đi nhờ” qua đường tiêu hóa của chim di trú.
Sữa đậu nành dành cho bệnh nhân nghèo

Sữa đậu nành dành cho bệnh nhân nghèo

Với mong muốn tạo ra một loại sữa cao đạm hợp ‘túi tiền’ của những bệnh nhân nghèo, PGS.TS.BS Tạ Thị Tuyết Mai (Trưởng khoa Dinh dưỡng – Bệnh viện Nhân dân Gia Định TP.HCM) đã dành nhiều năm để tiến hành xây dựng, thử nghiệm một công thức sữa đậu nành mới.
Alexis St. Martin: Người sống hơn nửa cuộc đời với một lỗ rò dạ dày

Alexis St. Martin: Người sống hơn nửa cuộc đời với một lỗ rò dạ dày

Đầu thế kỷ 19, các thầy thuốc đều đã có hiểu biết đầy đủ về giải phẫu học, nhưng kiến thức về chức năng và cơ chế hoạt động của các cơ quan nội tạng vẫn còn rất mơ hồ. Và tất nhiên, cũng chưa có ai từng quan sát được các bộ phận bên trong cơ thể sống, cho đến khi một trường hợp chưa từng có tiền lệ xuất hiện và cầu cứu bác sĩ William Beaumont.
Đặc sản từ quả roi của ông Sáu Tia

Đặc sản từ quả roi của ông Sáu Tia

Đau xót vườn roi sai trĩu của bà con ở cù lao Tân Lộc (phường Thốt Nốt, TP Cần Thơ) rơi vào cảnh được mùa mất giá, ông Nguyễn Phú Tia (thường gọi là Sáu Tía) đã quyết tâm nghiên cứu ra phương pháp tạo ra đặc sản mới từ quả roi. Sản phẩm của ông đã vượt ra khỏi ranh giới tỉnh miền Tây này với những đặc điểm không đâu có.
Hóa thạch tiết lộ bữa ăn cuối cùng của loài “rồng ngủ”

Hóa thạch tiết lộ bữa ăn cuối cùng của loài “rồng ngủ”

Các nhà cổ sinh vật học đã thu thập được một số thông tin mới đầy thú vị qua nghiên cứu dạ dày của loài “rồng ngủ” nodosaur - loài khủng long có hóa thạch được bảo quản tốt nhất trên thế giới. Qua đó, các nhà khoa học không chỉ xác định được khẩu phần bữa ăn cuối cùng, mà còn biết được cách nó tìm thức ăn và cả thời điểm tử vong.
Một phần ba bệnh nhân COVID-19 bị tổn thương thần kinh

Một phần ba bệnh nhân COVID-19 bị tổn thương thần kinh

Một số nghiên cứu đã cho thấy có tới một phần ba số bệnh nhân COVID-19 bị tổn thương thần kinh. Thậm chí, Sars-CoV-2 có thể tấn công các tế bào thần kinh, gây viêm não và đột quỵ.
Nhà hàng có từ khi nào?

Nhà hàng có từ khi nào?

Hầu hết nhà hàng hiện đại đầu tiên của phương Tây đều nằm ở Pháp và thủ đô Paris là nơi diễn ra một cuộc cách mạng ẩm thực vào thế kỷ 18. Tuy nhiên, văn hóa nhà hàng đã xuất hiện trước đó khoảng 600 năm tại một quốc gia khác nằm cách nửa vòng Trái đất.