Trang chủ Search

nghiên-cứu-cơ-bản - 561 kết quả

Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Trong 5 năm trở lại đây, ở Việt Nam đã xuất hiện một vài nhóm nghiên cứu ứng dụng công nghệ CRISPR/Cas – công nghệ vừa đem lại giải Nobel cho hai nhà nữ khoa học Pháp và Mỹ - để thử nghiệm chỉnh sửa gen của cây trồng.
Nobel Hóa học cho 2 nhà nữ khoa học tìm ra "kéo di truyền" CRISPR/Cas9

Nobel Hóa học cho 2 nhà nữ khoa học tìm ra "kéo di truyền" CRISPR/Cas9

Hai nhà nữ khoa học đã khám phá ra một trong những công cụ sắc bén nhất của công nghệ gen: chiếc kéo di truyền CRISPR/Cas9.
Chế tạo hệ thống anten đa búp sóng cho 5G

Chế tạo hệ thống anten đa búp sóng cho 5G

Ngày 30/9/2020, tại Bộ Khoa học và Công nghệ đã diễn ra buổi nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu, chế tạo thử nghiệm antem MIMO đa búp sóng cho hệ thống thông tin di động sau 4G” do Viện điện tử viễn thông (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) phối hợp với Đại học Bách khoa Turin, Italia, thực hiện.
Chip vi lưu xét nghiệm máu phát hiện sớm ung thư phổi

Chip vi lưu xét nghiệm máu phát hiện sớm ung thư phổi

Một loại chip vi lưu (microfluidic) do các nhà khoa học thuộc trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (Việt Nam) và Đại học Quốc gia Chung Cheng (Đài Loan) hợp tác phát triển không chỉ hứa hẹn trong phát hiện sớm tế bào ung thư biểu mô phổi ở người mà còn có tiềm năng phát hiện nhiều loại bệnh tế bào khác.
Di sản khoa học của ông Abe

Di sản khoa học của ông Abe

Di sản Thủ tướng Shinzō Abe để lại khiến người kế nhiệm ông phải thực hiện một chính sách khuyến khích sự đa dạng, tăng cường hòa nhập với khoa học thế giới và môi trường khoa học tốt hơn.
Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Ghép tế bào gốc (TBG) đang trở thành một trong những phương pháp điều trị bệnh đầy tiềm năng cho các bệnh lý thoái hóa, tổn thương hệ miễn dịch hay các tổn thương mất mô, cơ quan. Trong đó, các bệnh liên quan tới gan có thể ghép TBG biệt hóa thành tế bào gan là phổ biến.
Tái cơ cấu các chương trình KH&CN quốc gia: Xây dựng khung tổng thể chương trình

Tái cơ cấu các chương trình KH&CN quốc gia: Xây dựng khung tổng thể chương trình

Trong quá trình thực thi quan điểm “lấy doanh nghiệp là trung tâm của đổi mới sáng tạo quốc gia”, các chương trình KH&CN quốc gia như những nhịp cầu kết nối khoa học với doanh nghiệp và thị trường.
Tiên phong đưa đổi mới sáng tạo trở thành tư duy mới trong quản lý nhà nước và phát triển kinh tế xã hội

Tiên phong đưa đổi mới sáng tạo trở thành tư duy mới trong quản lý nhà nước và phát triển kinh tế xã hội

Nhìn lại nhiệm kỳ 2015-2020 vừa qua, toàn Đảng bộ Bộ KH&CN đã đi tiên phong trong nỗ lực đưa đổi mới sáng tạo trở thành một tư duy mới và ngày càng trở nên phổ quát trong quản lý, vận hành nền kinh tế, xã hội và doanh nghiệp ở Việt Nam.
Cảm biến áp lực hữu cơ

Cảm biến áp lực hữu cơ

Từ những nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực điện tử số và đo lường điện tử, TS. Đào Thanh Toản và các cộng sự ở khoa Điện - Điện tử, trường Đại học Giao thông Vận tải, đã chế tạo ra nhiều thiết bị tự động theo dõi tình trạng công trình xây dựng cũng như sức khỏe con người.
Đảng bộ Bộ KH&CN: Nhìn lại nhiệm kỳ vừa qua

Đảng bộ Bộ KH&CN: Nhìn lại nhiệm kỳ vừa qua

Nhìn lại năm năm qua, có thể thấy Bộ KH&CN đã có những tham mưu và hành động kịp thời về xây dựng cơ chế, chính sách KH&CN và đổi mới sáng tạo phù hợp với xu hướng phát triển trong nước và quốc tế.