Trang chủ Search

giải-nobel - 387 kết quả

Bộ mặt khác của Einstein?

Bộ mặt khác của Einstein?

Dư luận xã hội tôn vinh ông như một nhân sĩ tiến bộ. Thế nhưng tập nhật ký du lịch trong chuyến du hành đến phương Đông của ông đã hé lộ toàn bộ một mặt khác của nhà tư tưởng lỗi lạc ấy.
Alan Turing: Người sáng lập ngành khoa học máy tính

Alan Turing: Người sáng lập ngành khoa học máy tính

Trong suốt cuộc đời mình Alan Turing đã có những đóng góp quan trọng cho toán học, lô gíc học, giải mã mật mã, triết học, sinh học toán học, và cho lãnh vực khoa học máy tính, khoa học nhận thức (bản chất của trí tuệ), trí tuệ thông minh và sự sống nhân tạo.
Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Để có các trường đại học nghiên cứu đẳng cấp hay các trung tâm xuất sắc với những nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng có hàm lượng khoa học cao, đạt chuẩn quốc tế, thì việc sớm ban hành các giải pháp tổng thể, đồng bộ về chính sách KH&CN nói chung, tạo cơ chế "đặc biệt" cho nhóm nghiên cứu mạnh nói riêng là một trong những vấn đề then chốt.
Jonas Salk: Cha đẻ của vaccine bại liệt

Jonas Salk: Cha đẻ của vaccine bại liệt

Jonas Salk, bác sĩ người Mỹ, đã phát triển thành công loại vaccine đầu tiên giúp ngăn ngừa an toàn và hiệu quả bệnh bại liệt, một trong những căn bệnh đáng sợ nhất có khả năng lây lan nhanh chóng ở trẻ nhỏ.
David Hilbert- Nhà Toán học thông thái cuối cùng của thế kỷ 20

David Hilbert- Nhà Toán học thông thái cuối cùng của thế kỷ 20

David Hilbert là nhà Toán học lớn nhất của nhân loại trong nửa đầu thế kỷ 20. Hermann Weyl.
Rosalind Franklin: Người đặt nền móng tìm ra “bí mật sự sống” nhưng bị bỏ quên

Rosalind Franklin: Người đặt nền móng tìm ra “bí mật sự sống” nhưng bị bỏ quên

Năm 1962, ba nhà khoa học được giải Nobel Y-Sinh học đã cảm ơn những người đi trước và đồng nghiệp đã cộng tác, nhưng họ đã “quên” không nhắc tới Rosalind Elsie Franklin, người mà nếu không có công trình của người ấy, chắc chắn họ không thể nào tìm ra được DNA - “bí mật của sự sống”.
Marie Curie: Nữ bác học hai lần đoạt giải Nobel

Marie Curie: Nữ bác học hai lần đoạt giải Nobel

Marie Curie là một trong những nhà khoa học tiên phong nghiên cứu về chất phóng xạ. Bà cũng là người phụ nữ đầu tiên và duy nhất trên thế giới nhận giải thưởng Nobel ở hai lĩnh vực khác nhau, vật lý và hóa học.
Murray Gell-Mann: Vua của các hạt cơ bản

Murray Gell-Mann: Vua của các hạt cơ bản

Ngày 24 tháng 5, 2019, Murray Gell-Mann đã mất tại nhà riêng ở Santa Fe, New Mexico, Hoa Kỳ, hưởng thọ 89 tuổi. Ông là vị “anh hùng” có công giải mã núi hạt được quan sát vào những năm 1950-1960 đem lại cho nó một trật tự.
Việt Nam-Thụy Điển: Dấu mốc mới trong hợp tác KH&CN và đổi mới sáng tạo

Việt Nam-Thụy Điển: Dấu mốc mới trong hợp tác KH&CN và đổi mới sáng tạo

Bộ KH&CN đã tiến hành ký kết và trao các văn kiện hợp tác về nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực với các đối tác Thụy Điển là Học viện Karolinska, Đại học Uppsala và Công ty ABB.
Yếu tố quan trọng tạo nên sự khác biệt trong phát triển của các quốc gia chính là con người và công nghệ

Yếu tố quan trọng tạo nên sự khác biệt trong phát triển của các quốc gia chính là con người và công nghệ

Trích phát biểu của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Một Trụ cột cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam” ngày 15/5/2019.