Trang chủ Search

công-nghệ-sinh-học - 1224 kết quả

NAFOSTED Mở rộng phạm vi tài trợ: Cần thiết nhưng chưa đủ

NAFOSTED Mở rộng phạm vi tài trợ: Cần thiết nhưng chưa đủ

Không chỉ khoanh vùng tài trợ và hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu cơ bản, Quỹ NAFOSTED đang từng bước tiếp cận một số hoạt động nghiên cứu khác để có thể khuyến khích các nhà khoa học đưa các kết quả nghiên cứu có triển vọng ứng dụng của mình thành sản phẩm thực tế.
[Video] Giun đũa giúp tầm soát sớm ung thư tuyến tụy

[Video] Giun đũa giúp tầm soát sớm ung thư tuyến tụy

Bộ kit N-NOSE plus Pancreas, ra mắt vào tháng 11 năm 2022, được phát triển bởi một công ty công nghệ sinh học Nhật Bản là công cụ xét nghiệm sàng lọc sớm ung thư tuyến tụy đầu tiên trên thế giới sử dụng giun đũa.
Earli: Phát triển công nghệ buộc tế bào ung thư tự “phơi bày”

Earli: Phát triển công nghệ buộc tế bào ung thư tự “phơi bày”

Công ty khởi nghiệp công nghệ y tế Earli đang nghiên cứu cách giúp phát hiện ung thư từ sớm để buộc các tế bào ung thư tự xuất hiện, cung cấp các chỉ dẫn về vị trí của chúng trong cơ thể đem lại.
SOBANHANG trở thành quán quân cuộc thi tìm kiếm tài năng khởi nghiệp của Techfest 2022

SOBANHANG trở thành quán quân cuộc thi tìm kiếm tài năng khởi nghiệp của Techfest 2022

Trong số 10 startup vào vòng chung kết cuộc thi Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia Techfest 2022, SOBANHANG đã trở thành quán quân; FINA và FORTE BIOTECH lần lượt nhận giải Nhì và giải Ba.
Chỉnh sửa gene để tăng khả năng kháng bệnh đốm vòng cho cây đu đủ

Chỉnh sửa gene để tăng khả năng kháng bệnh đốm vòng cho cây đu đủ

Một trong những loại bệnh gây hại nhất trên cây đu đủ đang được các nhà khoa học ở Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam tìm cách giải quyết triệt để bằng công nghệ chỉnh sửa gene thông qua hệ thống CRISPR/Cas9.
10 tài năng trẻ nhận giải thưởng KH&CN Quả cầu vàng

10 tài năng trẻ nhận giải thưởng KH&CN Quả cầu vàng

Ngày 27/11, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã tổ chức trao giải thưởng KH&CN Quả cầu vàng cho 10 tài năng trẻ trong năm lĩnh vực: công nghệ thông tin, chuyển đổi số và tự động hóa; công nghệ y - dược; công nghệ sinh học; công nghệ môi trường và công nghệ vật liệu mới.
Tương lai của cấy ghép nội tạng động vật trên người

Tương lai của cấy ghép nội tạng động vật trên người

Năm nay, lần đầu tiên các nhà nghiên cứu cấy ghép nội tạng lợn cho người và họ rất muốn tiến hành thêm nhiều thử nghiệm tương tự.
10 startup dẫn đầu Techfest 2022

10 startup dẫn đầu Techfest 2022

Họ đã vượt qua 500 đội thi trên khắp cả nước để có tên trong danh sách này.
Úc trở thành nước đầu tiên phê chuẩn phương pháp cấy ghép hệ vi sinh vật trong phân

Úc trở thành nước đầu tiên phê chuẩn phương pháp cấy ghép hệ vi sinh vật trong phân

Cơ quan Quản lý sản phẩm trị liệu của Úc (TGA) vừa phê duyệt liệu pháp cấy ghép hệ vi sinh vật trong phân để điều trị một nhiễm trùng nghiêm trọng do vi khuẩn.
FlyFeed - Tận dụng côn trùng để giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực

FlyFeed - Tận dụng côn trùng để giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực

Trước mắt, FlyFeed sẽ mở một trang trại côn trùng quy mô công nghiệp tại Đồng Tháp, nơi sẽ sản xuất protein, axit béo và phân bón từ côn trùng với giá cả phải chăng. Theo dự tính, sau khi xây dựng được các trang trại trên khắp thế giới, FlyFeed sẽ tiếp tục sản xuất bột côn trùng làm thực phẩm cho người vào năm 2027.