Trang chủ Search

nguồn-lực - 2362 kết quả

Phát triển trung tâm khởi nghiệp ĐMST: Địa phương đóng vai trò chủ thể

Phát triển trung tâm khởi nghiệp ĐMST: Địa phương đóng vai trò chủ thể

Thứ trưởng Bộ KH&CN Hoàng Minh cho rằng, địa phương cần đóng vai trò chủ thể trong công tác tổ chức triển khai, thành lập, vận hành các trung tâm khởi nghiệp ĐMST, dựa trên nguồn lực nội tại và nhu cầu thực tiễn của mình.
TPHCM: 9 tổ chức, cá nhân nhận Giải thưởng I-Star

TPHCM: 9 tổ chức, cá nhân nhận Giải thưởng I-Star

Ngày 24/11, Sở KH&CN TPHCM đã tổ chức lễ tổng kết và trao Giải thưởng Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp TPHCM năm I-Star 2023.
TECHFEST - WHISE 2023: Nâng tầm hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia

TECHFEST - WHISE 2023: Nâng tầm hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia

Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia và Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp TPHCM (TECHFEST - WHISE) 2023 diễn ra trong 2 ngày 24 – 25/11 tại TPHCM, với nhiều sự kiện phong phú.
Tuyên Quang: Bước đầu phổ cập lập trình robot

Tuyên Quang: Bước đầu phổ cập lập trình robot

Tuyên Quang là tỉnh đầu tiên triển khai được việc tập huấn lập trình robot tới giáo viên chuyên trách của tất cả các trường phổ thông các cấp học trên địa bàn, cung cấp kinh nghiệm quý báu trong việc thúc đẩy giáo dục STEM và xóa mù lập trình.
Giải pháp phát triển ngành bán dẫn Việt Nam?

Giải pháp phát triển ngành bán dẫn Việt Nam?

Trước những cơ hội hấp dẫn mà ngành công nghiệp bán dẫn đang mở ra trước mắt, Việt Nam sẽ chọn cách tiếp cận nào? Theo các chuyên gia, Việt Nam có khả năng tham gia vào khâu thiết kế chip nếu đào tạo và thu hút được những người Việt giỏi nhất.
TPHCM: Lãnh đạo tổ chức KH&CN công lập có thể nhận lương ưu đãi 120 triệu đồng/tháng

TPHCM: Lãnh đạo tổ chức KH&CN công lập có thể nhận lương ưu đãi 120 triệu đồng/tháng

Tại kỳ họp lần thứ 12 ngày 11/11, HĐND TPHCM đã biểu quyết thông qua Nghị quyết ban hành quy định tiêu chí, đối tượng, điều kiện được hưởng ưu đãi tiền lương, tiền công, chế độ phúc lợi, chính sách ưu đãi khác đối với các chức danh lãnh đạo trong tổ chức KH&CN công lập và thù lao thực hiện nhiệm vụ KH&CN.
Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Cộng tác viên Lương Ánh Nguyệt, nghiên cứu sinh ngành Khoa học thông tin ĐH Tokyo, chia sẻ những gì chị quan sát được về giáo dục đại học Palestine trong thời gian làm tình nguyện viên ở đó vào tháng Năm vừa qua và thử lý giải vì sao quốc gia này quyết tâm phát triển giáo dục đại học trong điều kiện ngặt nghèo.
Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Mặc dù quan điểm chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học đã được đề cập từ rất sớm ở Việt Nam, trong các văn bản quy định pháp luật, các hướng dẫn cụ thể nhưng việc áp dụng mới chỉ ở giai đoạn sơ khởi.
Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Tờ Telegraph của Anh mới đây đã đăng một bài viết lý giải vì sao điểm PISA của học sinh Việt Nam lại tốt hơn nhiều nước phát triển và làm rõ điều gì ẩn đằng sau một hệ thống giáo dục hiệu quả bất chấp nguồn lực hạn chế cũng như liệu các nước đang phát triển khác có thể rút ra bài học gì.
Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.