Trang chủ Search

công-bố-quốc-tế - 347 kết quả

Việt Nam còn ít đơn sáng chế quốc tế

Việt Nam còn ít đơn sáng chế quốc tế

Mặc dù số công bố quốc tế ISI và số bằng sáng chế trong nước đều tăng, nhưng các nhà khoa học ở Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (VAST) lại chưa có một đơn sáng chế quốc tế nào nộp qua Hiệp ước hợp tác sáng chế (PCT).
Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Việc Đại học Phenikaa thành lập nhóm nghiên cứu mạnh là nhằm tập hợp đội ngũ các nhà khoa học xuất sắc, hình thành những tập thể nghiên cứu mạnh có khả năng giải quyết các bài toán khoa học và công nghệ lớn, đi từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ.
Niềm tin và kỳ vọng vào lực lượng khoa học trẻ

Niềm tin và kỳ vọng vào lực lượng khoa học trẻ

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng lực lượng khoa học trẻ được đặt rất nhiều niềm tin và kỳ vọng bởi sức trẻ luôn có đặc trưng dám nghĩ khác, làm khác, dám sáng tạo, chấp nhận rủi ro.
Nhóm nghiên cứu trong trường đại học: Không có tiền vẫn “tung cánh”

Nhóm nghiên cứu trong trường đại học: Không có tiền vẫn “tung cánh”

Ở nước ngoài, có tiền mới có nhóm nghiên cứu, còn ở Việt Nam, nhiều nhóm nghiên cứu vẫn “tung cánh” dù không có tiền. Những nhà nghiên cứu nào vượt qua được thử thách này đều nên lấy làm tự hào và họ xứng đáng được phong “anh hùng”.
Hoạt động KH&CN trong trường đại học: Chữ “I” còn khuyết

Hoạt động KH&CN trong trường đại học: Chữ “I” còn khuyết

Số công bố quốc tế của các trường đại học Việt Nam tăng mạnh trong thời gian qua nhưng các trường vẫn chưa tạo được nguồn thu từ tiềm năng tri thức to lớn này.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Với những công bố xuất sắc trên các tạp chí thuộc nhóm Q1 của danh sách tạp chí ISI có uy tín, PGS. TS Phạm Đức Chính (cơ học), PGS. TS Nguyễn Lê Khánh Hằng (y sinh) và TS. Lê Trọng Lư (vật lý) đã trở thành ba nhà khoa học giành giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019.
Thái Lan ưu tiên các ngành khoa học thúc đẩy kinh tế tăng trưởng

Thái Lan ưu tiên các ngành khoa học thúc đẩy kinh tế tăng trưởng

Thái Lan đang chuẩn bị có kết quả bầu cử đầu tiên kể từ khi một chính quyền quân sự lên nắm quyền sau cuộc đảo chính năm 2014. Giống như những người dân khác, các nhà khoa học Thái Lan mong muốn một quốc gia dân chủ hơn – một trong những yếu tố quan trọng để thúc đẩy đất nước phát triển, trong đó có khoa học.
Khoa học Triều Tiên:  Đằng sau sự phát triển?

Khoa học Triều Tiên: Đằng sau sự phát triển?

Khoa học được chính quyền Triều Tiên coi trọng bởi những ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày và cả ứng dụng trong quân sự.
Social Life: Không gian của người trẻ nghiên cứu xã hội

Social Life: Không gian của người trẻ nghiên cứu xã hội

Làm thế nào để một nhóm nghiên cứu KHXH&NV độc lập chỉ gồm những người trẻ mới ra trường có thể tổ chức nghiên cứu một cách căn cơ, bài bản về những khía cạnh khác nhau của đời sống đương đại? Trong khi, nguồn lực ban đầu hầu như chỉ là số không.
Cơn khát nhân lực sau đại học

Cơn khát nhân lực sau đại học

Trong khi các trường đại học, các doanh nghiệp đang khát nhân lực có trình độ cao thì lượng sinh viên đăng ký học sau đại học lại giảm đáng kể, ngay cả ở những ngôi trường hàng đầu.