Trang chủ Search

vốn-nhà-nước - 93 kết quả

Định nghĩa về khởi nghiệp trong hệ thống Luật của Việt Nam?

Định nghĩa về khởi nghiệp trong hệ thống Luật của Việt Nam?

Có những định nghĩa phải mất hàng chục năm mới có thể đi vào hệ thống luật của Việt Nam và đảm bảo hành lang pháp lý trơn tru cho các chính sách hỗ trợ. Nhưng với khởi nghiệp sáng tạo, người ta có thể hy vọng một hành trình ngắn hơn.
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Sau khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu và có được một kết quả có tiềm năng ứng dụng trong thực tế thì sản phẩm ấy nên thuộc về ai? nhà khoa học, đơn vị chủ trì hay nhà nước?
Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam: Nỗi sợ rủi ro của khu vực công

Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam: Nỗi sợ rủi ro của khu vực công

Khởi nghiệp đã trở thành một văn hóa nhưng khu vực công cần làm nhiều hơn nữa để nuôi dưỡng những công ty khởi nghiệp.
Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Sau những lận đận trên con đường tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập, do sự thiếu hiệu quả, chồng chéo của Nghị định 115 và Nghị định 54, nhiều người kỳ vọng Nghị định 60 và một số chính sách mới được ban hành sẽ giải quyết được những bất cập đó, nhưng trên thực tế các chính sách đó lại khiến các tổ chức KH&CN công lập thêm phần bế tắc.
Chỉ thị số 25/CT-TTg: Tháo gỡ các vướng mắc của thị trường KH&CN

Chỉ thị số 25/CT-TTg: Tháo gỡ các vướng mắc của thị trường KH&CN

Được ban hành vào ngày 5/10, Chỉ thị số 25/CT-TTg về phát triển thị trường KH&CN đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập được kỳ vọng tháo gỡ các vướng mắc tồn tại của thị trường KH&CN, qua đó thúc đẩy sự sáng tạo của các nhà nghiên cứu, sự hợp tác trường viện, doanh nghiệp để đưa các sản phẩm công nghệ ra thị trường.
Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Mặc dù buổi làm việc giữa Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang và Bộ KH&CN, diễn ra vào ngày 11/7/2023, chủ yếu xoay quanh tình hình phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo hiện nay nhưng tinh thần xuyên suốt của nó vẫn là cần những gì để ngành KH&CN có nhiều đóng góp hơn cho đời sống kinh tế xã hội.
6 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong thời gian tới

6 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong thời gian tới

Ngày 17/5/2023, Bộ Khoa học và Công nghệ trọng thể tổ chức Lễ chào mừng Ngày Khoa học và công nghệ Việt Nam lần thứ 10. Thủ tướng Chính phủ, các đồng chí lãnh đạo các ban, ủy ban, bộ, ngành, địa phương; các nhà khoa học, các vị doanh nhân, khách quý các cơ quan thông tấn, báo chí đã tham dự và đưa tin về buổi lễ.
Nghị định về hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học: Tháo gỡ ba điểm nghẽn

Nghị định về hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học: Tháo gỡ ba điểm nghẽn

Nghị định số 109/2022/NĐ-CP về hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học được ban hành mới đây đưa ra các quy định khung mà nếu các trường vận dụng tốt thì có thể tháo gỡ khá nhiều vướng mắc bấy lâu nay trong các hoạt động KH&CN.
VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

Hiện nay Viện KH&CN Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST) bước vào giai đoạn hai với kỳ vọng tạo ra được các nghiên cứu thúc đẩy sản xuất công nghiệp trong nước. Tuy nhiên, với mô hình là một viện công lập tự chủ, VKIST vẫn có những vướng mắc nhất định, mà nỗ lực của Viện hay riêng Bộ KH&CN chưa thể giải quyết.
Quỹ phát triển KH&CN trong doanh nghiệp: Những kỳ vọng mới

Quỹ phát triển KH&CN trong doanh nghiệp: Những kỳ vọng mới

Với những quy định theo hướng thông thoáng hơn, Thông tư 05/2022/TT-BKHCN của Bộ KH&CN và Thông tư số 67/2022/TT-BTC do Bộ Tài chính mới ban hành được kỳ vọng sẽ gỡ bỏ những vướng mắc trong trích lập và sử dụng quỹ phát triển KH&CN trong doanh nghiệp hiện nay.