Trang chủ Search

thung-lũng-Chết - 26 kết quả

Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Mong đợi về một môi trường lý tưởng với những cơ chế thông thoáng, thuận lợi cho các hoạt động chuyển giao công nghệ và đủ sức kết nối trường, viện với doanh nghiệp, có lẽ, chỉ dần trở thành hiện thực nếu các nút thắt chính sách được tháo gỡ.
Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Có những câu hỏi day dứt trở đi trở lại trong vài thập niên “tại sao nhiều kết quả nghiên cứu ở Việt Nam không thể ứng dụng trong thực tế?”, “tại sao doanh nghiệp trong nước lại thờ ơ với công nghệ nội?”, “tại sao có những nghiên cứu chỉ ‘đút ngăn kéo’?”…
Châu Âu: Thành lập cơ quan nghiên cứu y sinh theo mô hình BARDA

Châu Âu: Thành lập cơ quan nghiên cứu y sinh theo mô hình BARDA

Liên minh châu Âu sẽ thành lập một cơ quan tương đương với Cơ quan nghiên cứu và phát triển y sinh tiên tiến Mỹ (BARDA), sau khi phải hứng chịu chỉ trích vì đã thua Mỹ trong việc ủng hộ cho phát triển các vaccine Covid-19.
Quỹ dạng ARPA đem lại lợi thế đổi mới sáng tạo cho công nghệ xanh

Quỹ dạng ARPA đem lại lợi thế đổi mới sáng tạo cho công nghệ xanh

Một phân tích về những thành công và thất bại của các công ty công nghệ xanh tại Mỹ đã phát hiện ra những công ty được hưởng đầu tư từ ARPA sẽ có nhiều sáng chế trong những năm tiếp theo hơn những các công ty khởi nghiệp về công nghệ sạch trong cùng thời gian.
Thông tư tài chính mới cho khởi nghiệp: Hỗ trợ theo chiều sâu với các nhiệm vụ của Đề án 844

Thông tư tài chính mới cho khởi nghiệp: Hỗ trợ theo chiều sâu với các nhiệm vụ của Đề án 844

Có hiệu lực từ đầu tháng 9 vừa qua, Thông tư số 45/2019/TT-BTC quy định quản lý tài chính thực hiện Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (gọi tắt là Đề án 844) đã chính thức hình thành khung pháp lý cho phép địa phương sử dụng ngân sách nhà nước cho hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp.
Xây dựng hệ sinh thái địa phương ở Việt Nam: Quý hồ tinh bất quý hồ đa

Xây dựng hệ sinh thái địa phương ở Việt Nam: Quý hồ tinh bất quý hồ đa

“Chúng ta hay nói về hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia, và nước nào cũng thích gọi mình là quốc gia khởi nghiệp, nhưng thực chất, trái tim của hệ sinh thái phải là địa phương, không phải quốc gia” –Martin Webber, phó chủ tịch tập đoàn J.E. Austin Associates, chia sẻ tại Techfest Vietnam 2018.
Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Trong vòng 10 năm, từ 2009 đến 2018, số bài nghiên cứu của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế được Scopus chỉ mục tăng gần 5 lần, một con số thật sự ấn tượng và đáng tự hào. Nhưng liệu chúng ta có nên ở mãi trong “cơn say” công bố quốc tế?
Hoạt động KH&CN trong trường đại học: Chữ “I” còn khuyết

Hoạt động KH&CN trong trường đại học: Chữ “I” còn khuyết

Số công bố quốc tế của các trường đại học Việt Nam tăng mạnh trong thời gian qua nhưng các trường vẫn chưa tạo được nguồn thu từ tiềm năng tri thức to lớn này.
Đá tự di chuyển tại Thung lũng chết

Đá tự di chuyển tại Thung lũng chết

Hiện tượng chuyển động kỳ lạ của các hòn đá ở Thung lũng chết đòi hỏi sự phối hợp của nhiều điều kiện môi trường khác nhau bao gồm: nước, nhiệt độ thấp vào mùa đông và tốc độ gió đủ lớn.
AI Academy: Nghiên cứu và đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp

AI Academy: Nghiên cứu và đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp

Trong cuộc cách mang về số hóa, dữ liệu lớn và ứng dụng AI hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang vấp phải vướng mắc – giữa nhu cầu về ứng dụng AI và thiếu hụt nguồn nhân lực. AI Academy Vietnam – cơ sở đào tạo và chuyển giao AI hoạt động theo mô hình doanh nghiệp tư nhân do PGS. TS Nguyễn Xuân Hoài lập ra đặt kỳ vọng giúp lấp khoảng cách này.