Trang chủ Search

thanh-lọc - 127 kết quả

Vì sao các nhà hóa học không thể từ bỏ palladium

Vì sao các nhà hóa học không thể từ bỏ palladium

Palladium là hợp chất đắt tiền, độc hại nhưng đến nay vẫn không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực sản xuất và hóa dược phẩm.
Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Nhà khoa học người Hà Lan Jan Ingenhousz là người đầu tiên phát hiện quá trình quang hợp. Đây là hiện tượng thực vật, tảo và một số vi khuẩn hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt trời để tổng hợp carbohydrate và giải phóng oxy từ khí carbonic và nước.
Nhân giống dược liệu bọ nẹt bằng phương pháp nuôi cấy mô

Nhân giống dược liệu bọ nẹt bằng phương pháp nuôi cấy mô

Quy trình nhân giống in vitro cây bọ nẹt do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM nghiên cứu có thể áp dụng để tạo ra nguồn cây giống dồi dào với chất lượng đồng đều.
Tìm ra mối liên hệ giữa bệnh Alzheimer và đồng hồ sinh học

Tìm ra mối liên hệ giữa bệnh Alzheimer và đồng hồ sinh học

Những người phát triển bệnh Alzheimer có thể bị rối loạn giấc ngủ nhiều năm trước khi bệnh bắt đầu biểu hiện, nhưng đến nay các nhà khoa học vẫn chưa rõ liệu đây có phải nguyên nhân - kết quả, hay có một cơ chế phức tạp hơn đằng sau gây ra cả hai tình trạng.
Khu rừng nguyên sinh  cuối cùng của châu Âu

Khu rừng nguyên sinh cuối cùng của châu Âu

Trước khi bị con người can thiệp, phần lớn khu vực Bắc châu Âu được bao phủ bởi những cánh rừng nguyên sinh trải dài hàng ngàn km. Ngày nay, chúng hầu như đã biến mất, chỉ còn lại một vài mảng cây già cỗi ở mãi xa dãy Carpathians và các vùng núi khác. Rừng Bialowieza nằm giữa biên giới Ba Lan và Belarus là một ngoại lệ.
Thuốc viên điều trị nhiễm trùng đường ruột tái phát chiết xuất từ phân người

Thuốc viên điều trị nhiễm trùng đường ruột tái phát chiết xuất từ phân người

Một loại thuốc viên chứa bào tử vi khuẩn được phân lập từ phân người có thể sẽ trở thành thuốc uống điều trị nhiễm trùng đường ruột tái phát đầu tiên được chấp thuận.
Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin từng được sử dụng trên khắp Đế quốc La Mã. Nhưng hiện nay, không còn quốc gia nào chính thức sử dụng thứ ngôn ngữ này nữa, chí ít là ở dạng cổ điển của nó. Như vậy, có phải tiếng Latin đã thực sự biến mất cùng với sự diệt vong của Đế chế La Mã - từng là thế lực hùng mạnh nhất thế giới?
Nghe lại Beethoven

Nghe lại Beethoven

Nhìn lại năm 2020, năm kỷ niệm 250 năm ngày sinh Beethoven, chúng ta có thể thấy đây là năm mà chẳng ai trong chúng ta mong đợi bởi hàng loạt sự kiện âm nhạc lớn đều bị hủy bỏ.
Chọn tạo giống cà chua bi mới

Chọn tạo giống cà chua bi mới

Nhóm tác giả của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM mới đây đã chọn tạo được 2 giống cà chua bi mới, thích hợp trồng trong nhà màng tại TPHCM, cho năng suất, chất lượng cao và chống chịu tốt với bệnh héo xanh vi khuẩn.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?