Trang chủ Search

luật-bản-quyền - 25 kết quả

Sci-Hub bị kiện ở Ấn Độ: Giới nghiên cứu nghiêng về "thư viện bóng tối"

Sci-Hub bị kiện ở Ấn Độ: Giới nghiên cứu nghiêng về "thư viện bóng tối"

Hiệp hội Hóa học Hoa Kỳ, nhà xuất bản Elsevier và nhà xuất bản Wiley cáo buộc Sci-Hub vi phạm bản quyền và yêu cầu tòa án Delhi chặn truy cập Sci-Hub. Người sáng lập Sci-Hub Alexandra Elbakyan thì lập luận rằng ở Ấn Độ bản quyền “không được áp dụng trong các trường hợp như Sci-Hub, khi [tài liệu] là cần thiết cho khoa học và giáo dục”.
Khoa học mở: Nhìn từ góc độ sở hữu trí tuệ

Khoa học mở: Nhìn từ góc độ sở hữu trí tuệ

Nhiều chuyên gia về “mở” và sở hữu trí tuệ đều nhận định, chỉ khi nào trung hòa được quyền và lợi ích của chủ sở hữu kết quả nghiên cứu với cộng đồng xã hội thì vấn đề sở hữu trí tuệ trong khoa học mở mới được giải quyết.
Chỉ mục miễn phí khổng lồ cho hơn 100 triệu bài báo

Chỉ mục miễn phí khổng lồ cho hơn 100 triệu bài báo

Một nhà công nghệ người Mỹ vừa công bố một chỉ mục khổng lồ bao gồm các từ và cụm từ có trong hơn 100 triệu bài báo khoa học - nhiều bài thuộc các tạp chí có trả phí.
Sự dối trá-Otto

Sự dối trá-Otto

“Otto-Motor” là động lực của phần lớn ô tô hiện đại. Tuy nhiên người phát minh ra động cơ bốn thì không phải Nicolaus Otto, mà là một anh thợ chữa đồng hồ. Anh thợ này là con trai một gia đình nghèo sinh sống và lập nghiệp tại thành phố München.
Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Con đường phát triển công nghiệp nhanh chóng của nước Đức trong thế kỷ XIX có phải xuất phát từ việc không có luật bản quyền? Một nhà sử học Đức lập luận rằng sự phổ biến tự do của sách vở và kiến thức đã đặt nền tảng cho sức mạnh công nghiệp của nước Đức hiện đại.
Tác phẩm do trí tuệ nhân tạo sáng tác ra có được bảo hộ quyền tác giả?

Tác phẩm do trí tuệ nhân tạo sáng tác ra có được bảo hộ quyền tác giả?

Thời đại Cách mạng 4.0 đã xuất hiện kịch bản phim, tác phẩm âm nhạc được sáng tác bởi trí tuệ nhân tạo. Vậy những tác phẩm do trí tuệ nhân tạo làm ra bản quyền thuộc về ai, tác phẩm này có được bảo hộ quyền tác giả hay không. Đây là những vấn đề bản quyền sẽ xuất hiện trong Cách mạng 4.0.
Chống vi phạm bản quyền trên môi trường số vai trò cốt lõi thuộc về các doanh nghiệp

Chống vi phạm bản quyền trên môi trường số vai trò cốt lõi thuộc về các doanh nghiệp

Như đã phân tích ở bài trước, số lượng vụ việc và mức độ thiệt hại của các vụ việc vi phạm bản quyền trên môi trường số chắc chắn sẽ gia tăng. Cơ chế hành chính, như đã trình bày có những hạn chế. Nhưng tòa án, một giải pháp được sử dụng chủ yếu ở các nước phát triển, cũng khó có thể là ‘chỗ dựa’ để giải quyết vấn đề ở Việt Nam.
Hệ lụy từ các website xử lý định dạng và phát nhạc từ YouTube trái phép

Hệ lụy từ các website xử lý định dạng và phát nhạc từ YouTube trái phép

Đây chính là mối hiểm họa lớn nhất đối với nền công nghiệp âm nhạc toàn cầu – theo cảnh báo của các tên tuổi lớn trong ngành.
Quyền sở hữu với sản phẩm Made by AI

Quyền sở hữu với sản phẩm Made by AI

Vài năm gần đây, những công dân robot không chỉ còn xuất hiện trong những bộ phim khoa học viễn tưởng mà đã dần bước ra đời thực, thậm chí chúng còn có khả năng tự sáng tạo - thứ vốn được coi là độc quyền của riêng con người. Vậy ai sẽ sở hữu những tác phẩm do trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) tạo ra?
Rất cần khoa học mở cho CMCN 4.0

Rất cần khoa học mở cho CMCN 4.0

Tại sao khoa học mở, truy cập mở, dữ liệu mở, và tài nguyên giáo dục mở lại cần thiết để Việt Nam có thể nâng cao năng lực tiếp cận trong cuộc CMCN4.0?