Trang chủ Search

lỡ-cơ - 77 kết quả

Mỹ chấp thuận thịt gà nuôi từ tế bào

Mỹ chấp thuận thịt gà nuôi từ tế bào

Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ (USDA) đã chấp thuận cho hai công ty bán thịt gà nuôi từ tế bào trong phòng thí nghiệm. Các công ty hi vọng sản phẩm này có thể thay thế thịt do chăn nuối và giết mổ với dấu chân carbon lớn.
Hiệu ứng Dunning-Kruger: Nhận thức sai lệch năng lực của bản thân

Hiệu ứng Dunning-Kruger: Nhận thức sai lệch năng lực của bản thân

Hiệu ứng Dunning-Kruger là một thiên kiến trong suy nghĩ của con người, khiến chúng ta đánh giá sai khả năng của mình so với trình độ và kỹ năng thực tế của bản thân.
ChatGPT chưa thể giúp gì nhiều cho giáo dục

ChatGPT chưa thể giúp gì nhiều cho giáo dục

Tạm thời, ChatGPT chỉ là một bản demo để giải trí hoặc tham khảo, chứ chưa có khả năng mang lại đột phá ngay lập tức trong lĩnh vực giáo dục như nhiều người kỳ vọng. Để tạo ra các AI có khả năng giúp cá nhân hóa giáo dục, cần có sự chuẩn bị đặc biệt về dữ liệu.
Startup công nghệ ASEAN trước điểm kết thúc của thập kỷ vàng

Startup công nghệ ASEAN trước điểm kết thúc của thập kỷ vàng

Các nhà đầu tư đang nếm trải đợt suy thoái đầu tiên của thị trường Đông Nam Á khi cơn sốt kỳ lân hạ nhiệt.
Các gói phục hồi kinh tế trong đại dịch: Không thể bỏ qua mục tiêu giảm biến đổi khí hậu

Các gói phục hồi kinh tế trong đại dịch: Không thể bỏ qua mục tiêu giảm biến đổi khí hậu

Một nghiên cứu mới xuất bản trên tạp chí Nature của Đại học Johns Hopkins cho thấy, các gói kích thích kinh tế trong đại dịch COVID-19 của các quốc gia đã bỏ lỡ cơ hội khắc phục biến đổi khí hậu.
GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

Ở tuổi 80, sau những trải nghiệm và chiêm nghiệm sự đổi thay của các thế hệ công nghệ lõi, mối liên hệ của nó với phòng thí nghiệm và đời sống thực theo nhiều cách, giáo sư Trần Xuân Hoài (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, không có sự phát triển nào của công nghệ mà lại thiếu sự đóng góp của khoa học.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.
Nhân học đối diện với những vấn đề của thế giới hiện đại

Nhân học đối diện với những vấn đề của thế giới hiện đại

Hơn nửa thế kỷ trước, trong khoảng từ thập niên 1950 đến 1970, những công trình nghiên cứu nhân học của Claude Levi-Strauss, với nhãn hiệu “cấu trúc luận”, đã khuấy động triết học và các lý thuyết khoa học xã hội.
Quy hoạch phát triển: Không thể chỉ dựa trên niềm tin

Quy hoạch phát triển: Không thể chỉ dựa trên niềm tin

Trong cuốn hồi ký Bí quyết hóa rồng (2001), cố Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu đã giành hẳn một chương để viết về kinh nghiệm cố vấn cho các lãnh đạo Việt Nam.
Startup công nghệ giáo dục MindX nhận đầu tư 3 triệu USD cho vòng gọi vốn series A

Startup công nghệ giáo dục MindX nhận đầu tư 3 triệu USD cho vòng gọi vốn series A

Dự kiến, nguồn vốn mới được sử dụng để xây dựng phần mềm giúp người học tìm được công việc phù hợp nhất sau khi kết thúc khóa học và hỗ trợ học phí học trước - trả sau dễ dàng.