Trang chủ Search

kinh-phí-nghiên-cứu - 79 kết quả

Giới khoa học Ý ít kỳ vọng vào chính phủ cánh hữu mới

Giới khoa học Ý ít kỳ vọng vào chính phủ cánh hữu mới

Thậm chí các nhà nghiên cứu lo lắng kinh phí còn bị cắt giảm nhiều hơn bởi trong quá khứ, các chính phủ cánh hữu có xu hướng cắt giảm đáng kể chi tiêu cho khoa học.
Khoa học Afghanistan: Một tương lai u ám

Khoa học Afghanistan: Một tương lai u ám

Trong bối cảnh nghiên cứu bị đình trệ, tiền tài trợ bốc hơi, nhiều nhà khoa học phải vật lộn để tiếp tục nghiên cứu hoặc tìm cách rời khỏi đất nước.
Sản xuất vaccine: Con đường nhiều cam go

Sản xuất vaccine: Con đường nhiều cam go

Vào ngày 18/6/2021, trên trang facebook cá nhân của mình, TS. Dương Hữu Thái, Viện trưởng Viện vaccine và sinh phẩm y tế (IVAC), thả nhẹ một dòng ngắn gọn và kìm nén cảm xúc “Thất bại của CureVac, một ứng viên vaccine được kỳ vọng lớn. Phát triển vaccine chưa bao giờ là dễ dàng cả”.
Bộ KH&CN: Hỗ trợ việc sản xuất vaccine trong nước và chuyển giao công nghệ vaccine

Bộ KH&CN: Hỗ trợ việc sản xuất vaccine trong nước và chuyển giao công nghệ vaccine

Theo thông báo số 200/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại cuộc họp về nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng COVID-19 với Tổ công tác đặc biệt của chính phủ tại TPHCM, Bộ KH&CN được giao nhiệm vụ cùng các bộ ngành có liên quan hỗ trợ những công việc liên quan đến sản xuất vaccine và chuyển giao công nghệ vaccine COVID-19.
Charles Goodyear: Sáng chế cao su lưu hóa

Charles Goodyear: Sáng chế cao su lưu hóa

Qua nhiều năm nghiên cứu và một chút may mắn, nhà khoa học và thương nhân người Mỹ Charles Goodyear đã sáng chế ra cao su lưu hóa, một loại vật liệu đủ bền và đàn hồi để sử dụng trong công nghiệp.
Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Len lỏi vào trong đất, nước rồi đổ ra sông, suối, sự tồn tại của các kim loại nặng như crom, cadimi, chì và asen âm thầm đến nỗi nhiều người không biết rằng đã có những nơi mà nguy cơ mắc ung thư từ việc tiêu thụ rau xanh có chứa kim loại nặng được trồng tại các nông trại ven thành phố, cao đến mức “không thể chấp nhận được”.
Báo cáo kiến giải những hiểu lầm về tạp chí khoa học Sustainability

Báo cáo kiến giải những hiểu lầm về tạp chí khoa học Sustainability

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục EdLab Asia vừa công bố một báo cáo nhằm kiến giải một số hiểu lầm về tạp chí Sustainability của nhà xuất bản khoa học MDPI – tạp chí từng nhận nhiều ý kiến nghi ngờ và chỉ trích ở Việt Nam trong thời gian qua.
Đòn bẩy để kinh tế Bắc Giang tăng trưởng bền vững

Đòn bẩy để kinh tế Bắc Giang tăng trưởng bền vững

Mặc dù điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, song hoạt động ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã có những bước tiến đáng kể, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển.
Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Trong bối cảnh một nền khoa học vẫn còn ở giai đoạn hội nhập với quốc tế, nguồn lực đầu tư chưa thực sự dồi dào và còn gặp phải nhiều rào cản chính sách, các nhóm nghiên cứu Việt Nam dù được công nhận là nhóm nghiên cứu mạnh cấp trường/viện, cấp quốc gia hay không vẫn nỗ lực tìm những cơ hội tồn tại và phát triển.
Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Một nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu đâu là sự giống và khác nhau giữa các mô hình đại học công tự chủ ở một số nước, và từ đó trả lời câu hỏi mô hình nào phù hợp với sự phát triển của các trường đại học ở Việt Nam.