Trang chủ Search

khí-hậu-ấm-lên - 23 kết quả

Rừng có khả năng phục hồi mạnh mẽ đến không ngờ

Rừng có khả năng phục hồi mạnh mẽ đến không ngờ

Chúng ta có thể đang đánh giá quá thấp khả năng phục hồi của rừng, cũng như đánh giá quá cao mức độ ảnh hưởng của hạn hán trong tương lai đối với cây cối.
Chủ nhân giải Nobel "có ảnh hưởng nhất đến bảo vệ khí hậu" qua đời

Chủ nhân giải Nobel "có ảnh hưởng nhất đến bảo vệ khí hậu" qua đời

Mario Molina, nhà hóa học có công trình nghiên cứu về tầng ozone đã mang về cho ông giải Nobel năm 1995, và là người đứng sau Nghị định thư Montreal, vừa qua đời ở Mexico City, thọ 77 tuổi.
Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Trong đợt nóng triền miên kéo dài từ tháng 1 đến tháng 6 vừa qua ở Siberia, có ngày nhiệt độ lên đến 38°C. Theo một nhóm các nhà khoa học khí hậu hàng đầu thế giới, đơt nóng này hầu như không có khả năng xảy ra nếu khí hậu không bị ấm lên do khí thải nhà kính.
Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Một nghiên cứu mới trên tạp chí Science Advances đưa ra các bằng chứng cho rằng nguyên nhân cuộc đại tuyệt chủng còn nhiều bí ẩn diễn ra vào cuối kỷ Devonia có thể nằm ở sự suy giảm tầng ozone.
Nóng lên toàn cầu làm tăng tốc các dòng hải lưu khổng lồ của Trái đất

Nóng lên toàn cầu làm tăng tốc các dòng hải lưu khổng lồ của Trái đất

Các dòng hải lưu lớn trên đại dương vòng quanh các lục địa, mỗi dòng chảy với lượng nước lớn tương đương tất cả các dòng sông thế giới cộng lại, có thể được coi là mạch máu của hành tinh. Và sự lưu thông này có vẻ như ngày càng nhanh hơn trong gần 25 năm qua, một phần do sự nóng lên toàn cầu.
Nghịch lý: Sự nóng lên toàn cầu có thể làm giảm lượng khí thải carbon

Nghịch lý: Sự nóng lên toàn cầu có thể làm giảm lượng khí thải carbon

Qua thử nghiệm mô hình hóa chu trình carbon trong rừng nhiệt đới ở nhiệt độ cao, các nhà khoa học nhận thấy trái với dự đoán của hầu hết các mô hình khí hậu, lượng carbon phát ra dưới dạng carbon dioxide giảm đi chứ không phải là tăng lên.
Nước ở đáy Thái Bình Dương góp phần kiềm chế tình trạng khí hậu nóng lên

Nước ở đáy Thái Bình Dương góp phần kiềm chế tình trạng khí hậu nóng lên

Các nhà khoa học Mỹ khẳng định rằng bất chấp xu hướng nóng lên của khí hậu toàn cầu, các vùng nước sâu thẳm dưới đáy Thái Bình Dương vẫn lạnh đi, tụt xa hơn so với khí hậu đang nóng lên trên Trái đất đến vài trăm năm và góp phần kiềm chế tình trạng khí hậu ấm lên.
Các nước phải tăng mục tiêu giảm phát thải lên 5 lần mới tránh được thảm họa khí hậu

Các nước phải tăng mục tiêu giảm phát thải lên 5 lần mới tránh được thảm họa khí hậu

Các quốc gia phải giảm phát thải gấp 5 lần mức dự kiến của họ trong 11 năm tới nếu muốn ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu thảm khốc, Liên Hiệp Quốc (LHQ) cảnh báo.
Các cơn bão năm nay có sức tàn phá hơn những năm trước?

Các cơn bão năm nay có sức tàn phá hơn những năm trước?

Mùa bão Đại Tây Dương 2018 đã đến, những cơn bão đầu mùa có thể là dấu hiệu cho thấy bão năm nay sẽ mạnh hơn nhiều.
Các ngôi sao phát nổ ảnh hưởng đến thời tiết trên Trái Đất

Các ngôi sao phát nổ ảnh hưởng đến thời tiết trên Trái Đất

Tia vũ trụ phát ra từ những vụ nổ siêu tân tinh và hoạt động từ tính của Mặt Trời có ảnh hưởng đến thời tiết trên Trái Đất.