Trang chủ Search

giữ-nước - 158 kết quả

Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Sau hơn một thập kỷ lưu giữ và xử lý nước nhiễm phóng xạ dùng để làm mát các lò phản ứng sau tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản đã quyết định xả dần số nước này ra biển, bắt đầu từ tháng 8/2023.
Vĩnh Long: Trồng cây lạc dại trong vườn cam sành để cải thiện đất

Vĩnh Long: Trồng cây lạc dại trong vườn cam sành để cải thiện đất

Sau 8 tháng trồng thử nghiệm, kết quả cho thấy cây lạc dại giúp giữ ẩm và tăng lượng chất hữu cơ trong đất.
Lá cây gửi tín hiệu cho rễ phát triển thêm khi khô hạn

Lá cây gửi tín hiệu cho rễ phát triển thêm khi khô hạn

Các nhà khoa học đã phát hiện một con đường tín hiệu phân tử mới. Khi lá cây tiếp xúc với không khí khô, tín hiệu này được gửi đi, khiến rễ tiếp tục phát triển về phía có nước.
Thế giới bí ẩn của rêu

Thế giới bí ẩn của rêu

Rêu là một trong những nhóm thực vật cổ xưa nhất, tồn tại qua hàng trăm triệu năm cho đến ngày nay. Việc nghiên cứu rêu giúp các nhà khoa học hiểu được quá trình tiến hóa của sự sống.
Nước thải nhà máy hạt nhân Fukushima xả ra biển có an toàn không?

Nước thải nhà máy hạt nhân Fukushima xả ra biển có an toàn không?

Bắt đầu từ năm nay và tiếp tục trong 30 năm tới, Nhật Bản sẽ từ từ xả nước thải hạt nhân đã qua xử lý, hiện chứa trong các bể chứa tại nhà máy Fukushima, ra biển thông qua một đường ống kéo dài 1 km. Câu hỏi đặt ra là liệu nước này có gây hại cho môi trường biển và con người trên khắp khu vực Thái Bình Dương?
Lông gà gô cát gợi nhiều ý tưởng mới về vật liệu thấm hút

Lông gà gô cát gợi nhiều ý tưởng mới về vật liệu thấm hút

Việc quan sát kỹ lông vũ của một loài chim có khả năng giữ nước kỳ diệu mang lại nhiều ý tưởng cho các nhà nghiên cứu trong việc chế tạo các vật liệu thấm hút kiểu mới.
Hoạt động canh tác lúa vùng ĐBSCL: Nỗ lực giảm thiểu khí methane

Hoạt động canh tác lúa vùng ĐBSCL: Nỗ lực giảm thiểu khí methane

Hoạt động canh tác lúa là nguyên nhân gây ra khoảng 10% lượng khí thải methane toàn cầu - một trong những tác nhân lớn đang khiến Trái đất nóng lên.
Cuộc chiến đập thủy điện giữa các quốc gia

Cuộc chiến đập thủy điện giữa các quốc gia

Nhân hội nghị Liên hợp quốc tại New York về tiếp cận nguồn nước toàn cầu diễn ra tại New York, AFP đã xem xét 5 siêu dự án xây đập với những hậu quả khác nhau, tùy thuộc vào việc bạn sống ở thượng nguồn hay hạ lưu.
Hai chế phẩm sinh học mới giúp cải tạo đất nông nghiệp

Hai chế phẩm sinh học mới giúp cải tạo đất nông nghiệp

Dựa trên loại vi khuẩn có nhiều trong nốt sần của rễ một số cây họ đậu, ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên và cộng sự tại Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã tạo ra 2 chế phẩm cải tạo đất nông nghiệp.
Vùng Đồng bằng sông Hồng phải dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của cả nước

Vùng Đồng bằng sông Hồng phải dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của cả nước

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quan điểm cần khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế vượt trội để phát triển nhanh, bền vững Vùng Đồng bằng Sông Hồng thực sự là vùng động lực phát triển hàng đầu, có vai trò định hướng, dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của đất nước.