Trang chủ Search

dự-án-first - 74 kết quả

Điểm nghẽn trong đổi mới sáng tạo

Điểm nghẽn trong đổi mới sáng tạo

Mặc dù đã bắt đầu len lỏi xuất hiện trong nhiều khía cạnh của đời sống xã hội, đặc biệt trong khối khởi nghiệp công nghệ, nhưng đổi mới sáng tạo vẫn có nguy cơ trở thành khẩu hiệu, nếu những điểm nghẽn không được tháo gỡ.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Phát triển thị trường KH&CN: Khoảng trống giữa viện trường và doanh nghiệp

Phát triển thị trường KH&CN: Khoảng trống giữa viện trường và doanh nghiệp

Việc xây dựng các tổ chức trung gian làm nhiệm vụ kết nối giữa bên cung (viện, trường) với bên cầu (doanh nghiệp) là một trong những nền tảng quan trọng để phát triển thị trường KH&CN ở Việt Nam.
Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đại dịch Covid-19: Lựa chọn giải pháp chuyển đổi số

Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đại dịch Covid-19: Lựa chọn giải pháp chuyển đổi số

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, các hướng dẫn kịp thời từ Bộ KH&CN và Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thông qua kênh hợp tác mới được ký kết không chỉ đem lại gợi ý đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn có thể đem lại cách thức hữu hiệu nhất để doanh nghiệp chuyển đổi số thành công.
IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

Bất chấp việc nằm ở một khu vực miền núi còn nhiều khó khăn, Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp IFRAD (trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên) đã trở thành một trong những mô hình tự chủ được đánh giá cao và được nhiều đối tác tìm đến.
PlasmaMed: Thiết bị y tế nội địa điều trị vết thương hở

PlasmaMed: Thiết bị y tế nội địa điều trị vết thương hở

Xuất phát điểm là những nhà khoa học nghiên cứu cơ bản, TS Nguyễn Thế Anh và TS Đỗ Hoàng Tùng (Viện Vật lý – Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã bước ra khỏi vùng an toàn của mình, làm quen với các yếu tố tài chính, quản lý, thị trường, để trở thành những người điều hành start-up giàu tiềm năng trong lĩnh vực y tế.
Thành lập viện nghiên cứu công nghệ Plasma đầu tiên ở Việt Nam

Thành lập viện nghiên cứu công nghệ Plasma đầu tiên ở Việt Nam

Viện ARIPT - đơn vị đầu tiên ở Việt Nam hướng tới nghiên cứu chuyên sâu các ứng dụng của công nghệ plasma lạnh - vừa được thành lập và sắp đi vào hoạt động.
Cảnh báo xâm nhập mặn bằng hệ thống quan trắc tự động

Cảnh báo xâm nhập mặn bằng hệ thống quan trắc tự động

Không cần lấy mẫu nước thủ công mỗi giờ trong ngày, hệ thống quan trắc và cảnh báo xâm nhập mặn do Viện Công nghệ Nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM nghiên cứu và sản xuất, có thể thay thế cách quan trắc truyền thống, giúp giảm nhân công, cho độ chính xác cao.
Quan trắc nước nuôi trồng thủy sản bằng cảm biến nano

Quan trắc nước nuôi trồng thủy sản bằng cảm biến nano

Sử dụng được cả trên bờ, dưới nước để quan trắc chất lượng nước, hệ thống cảm biến nano do Viện Công nghệ nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM nghiên cứu giúp người nuôi trồng thủy sản yên tâm khi chất lượng nước nuôi được cảnh báo tự động kịp thời khi có sự cố.