Trang chủ Search

Si - 467 kết quả

[Video] Phương pháp xét nghiệm phát hiện sớm nguy cơ thải ghép tạng

[Video] Phương pháp xét nghiệm phát hiện sớm nguy cơ thải ghép tạng

Các nhà khoa học đã tìm thấy các dấu ấn sinh học không xâm lấn giúp phát hiện sớm tình trạng cơ thể từ chối và đào thải sau khi cấy ghép tạng; mở ra tiềm năng phát triển phương pháp xét nghiệm máu giúp phát hiện sớm nguy cơ thải ghép và tăng tỷ lệ ghép tạng thành công.
[Video] Nghiên cứu não dơi giúp điều trị rối loạn não bộ ở người

[Video] Nghiên cứu não dơi giúp điều trị rối loạn não bộ ở người

Các nhà khoa học tại Israel đang nghiên cứu các tế bào thần kinh ở vùng hồi hải mã trong não dơi. Kết quả cho thấy chúng có thể xử lý nhiều thông tin tương tác xã hội phức tạp tương tự như con người. Nghiên cứu này có thể hỗ trợ điều trị các rối loạn não bộ ở người trong tương lai.
[Video] Hiểm họa môi trường từ xác tàu đắm trong Thế chiến II

[Video] Hiểm họa môi trường từ xác tàu đắm trong Thế chiến II

Một số xác tàu đắm trong Thế chiến thứ II được mô tả là “những quả bom hẹn giờ”, bởi nguy cơ rò rỉ dầu và hóa chất độc hại vào các khu vực biển nhạy cảm tại Australia.
VKIST: Phát triển que thử LFIA theo dõi tái phát và điều trị hiệu quả ung thư

VKIST: Phát triển que thử LFIA theo dõi tái phát và điều trị hiệu quả ung thư

Các nhà khoa học tại Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST) đang phát triển que thử theo nguyên lý hoạt động mới để theo dõi việc tái phát một số bệnh ung thư phổ biến (ung thư vú, ung thư đại trực tràng v.v) hoặc phát hiện các loại virus/vi khuẩn gây bệnh như viêm gan B, H5N1, E.coli, Klebsiella, Pseudomonas aeruginosa.
Lựa chọn điểm đến của nghiên cứu sinh Việt Nam: Những động cơ chi phối

Lựa chọn điểm đến của nghiên cứu sinh Việt Nam: Những động cơ chi phối

Có nhiều động cơ phức tạp trong quyết định chọn nơi du học của các nghiên cứu sinh Việt Nam, bởi vậy các sáng kiến đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài cần cân nhắc kỹ lưỡng các động cơ này để việc triển khai thực sự hiệu quả.
[Video] Phát hiện khả năng mới của tế bào thần kinh

[Video] Phát hiện khả năng mới của tế bào thần kinh

Mới đây, các nhà nghiên cứu đã xác định được một dạng truyền thông tin độc đáo trong tế bào não người. Cụ thể, các tế bào ở vỏ não sử dụng canxi và natri để tạo ra một loại tín hiệu điện mới, khiến từng nơ-ron có thể thực hiện các phép toán logic phức tạp một cách độc lập.
[Video] Phát hiện hóa chất PFAS trong pin xe điện

[Video] Phát hiện hóa chất PFAS trong pin xe điện

Các nhà khoa học nhận định, pin lithium-ion - nguồn cấp năng lượng chính cho xe điện (EV) là một nguồn gây ô nhiễm mới. Cụ thể, bis-FASIs - một phân nhóm của “hóa chất vĩnh cửu” PFAS, được sử dụng làm chất điện phân và kết dính trong pin lithium đang xuất hiện nhiều hơn trong đất và nước xung quanh các cơ sở sản xuất pin trên toàn cầu.
[Video] Robot phân loại rác thải bằng xúc giác

[Video] Robot phân loại rác thải bằng xúc giác

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Thanh Hoa đã phát triển một hệ thống robot phân loại rác thải với tỷ lệ chính xác 98,85% nhờ công nghệ mô phỏng xúc giác của con người. Với hệ thống cảm biến nhiều lớp, robot này có khả năng phát hiện độ dẫn nhiệt, độ nhám bề mặt và nhiệt độ, giúp phân loại rác thải sinh hoạt một cách chính xác.
[Video] Chế tạo pin từ tảo biển

[Video] Chế tạo pin từ tảo biển

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Concordia, Canada đã phát triển hệ thống pin thu năng lượng từ quá trình quang hợp của tảo biển, nhằm tạo ra lượng điện đủ để cung cấp cho các thiết bị tiêu thụ năng lượng ở mức thấp, chẳng hạn như cảm biến IoT.
[Video] Thụy Điển: Chế tạo pin giá rẻ có thể sạc lại hơn 8.000 lần

[Video] Thụy Điển: Chế tạo pin giá rẻ có thể sạc lại hơn 8.000 lần

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Linköping, Thụy Điển đã phát triển một loại pin được chế tạo từ kẽm và lignin, có mật độ năng lượng tương tự như pin axit chì và có thể sạc lại hơn 8.000 lần. Công nghệ pin mới mang đến giải pháp lưu trữ năng lượng với giá cả phải chăng cho các quốc gia có thu nhập thấp, đặc biệt là các khu vực có nguồn điện hạn chế.