Trang chủ Search

Santa-Barbara - 51 kết quả

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Tồn tại ngót hai thập kỷ nhưng dường như vấn đề chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu của khoa học Việt Nam vẫn còn để ngỏ và chưa có một chính sách nào thực sự giải quyết được trọn vẹn nó.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Điều hòa nhiệt độ trong một khí hậu biến đổi: Phân chia giàu – nghèo gia tăng

Điều hòa nhiệt độ trong một khí hậu biến đổi: Phân chia giàu – nghèo gia tăng

Khi khí hậu trái đất ấm lên, cư dân ở các quốc gia giàu có sẽ tìm kiếm một số cách giải quyết vấn đề này, ví dụ như điều hòa nhiệt độ. Tuy nhiên người sống ở quốc gia thu nhập trung bình và thấp có thể phải trả nhiều tiền điện hơn hoặc không có cách nào làm mát được, theo một nghiên cứu có các tác giả ở trường ĐH California, Berkeley.
Gần 600 đề cử từ khắp thế giới cho giải thưởng VinFuture

Gần 600 đề cử từ khắp thế giới cho giải thưởng VinFuture

Ngày 10/6, Giải thưởng Khoa học - Công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2021 đã đóng cổng tiếp nhận đề cử với gần 600 dự án từ khắp nơi trên thế giới, trong đó có các “nôi học thuật” như Harvard, MIT, Max Planck… Một phần ba các tác giả dự án là nữ.
20% giếng nước ngầm trên thế giới có nguy cơ cạn kiệt

20% giếng nước ngầm trên thế giới có nguy cơ cạn kiệt

Các giếng nước ngầm là nguồn cung cấp nước chính cho khoảng một nửa dân số toàn cầu. Nhưng trong nửa thế kỷ qua, nhiều tầng chứa nước ngầm lớn của thế giới đã cạn kiệt do sự quản lý yếu kém và áp lực ngày càng tăng của con người, cũng như một số nơi xảy ra hạn hán kéo dài.
Ấn Độ có thể nâng gấp đôi mục tiêu điện tái tạo vào năm 2030

Ấn Độ có thể nâng gấp đôi mục tiêu điện tái tạo vào năm 2030

Khi dân số tăng, mức sống tăng và nhiều người được tiếp cận với các tiện nghi hiện đại, các quốc gia sẽ cần mở rộng khả năng sản xuất năng lượng của mình. Ấn Độ, với nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng và dân số hơn 1,3 tỷ người, là tiêu biểu cho xu hướng này.
Ứng dụng AI và dữ liệu vệ tinh tìm kiếm tàu đánh cá sử dụng lao động cưỡng bức

Ứng dụng AI và dữ liệu vệ tinh tìm kiếm tàu đánh cá sử dụng lao động cưỡng bức

Bằng cách kết hợp kiến thức chuyên môn về khoa học dữ liệu với giám sát vệ tinh, đầu vào từ các nhà thực hành nhân quyền và thuật toán máy học, các nhà khoa học thuộc Đại học California tại Santa Barbara đã phát triển một phương thức để dự đoán liệu một tàu cá có nguy cơ cao đang sử dụng lao động cưỡng bức hay không.
DNA cổ đại hé lộ lịch sử chưa từng biết của ngô

DNA cổ đại hé lộ lịch sử chưa từng biết của ngô

Sau nhiều năm khai quật, xác định niên đại lõi ngô bằng đồng vị phóng xạ carbon và nhiều phương pháp nghiên cứu khảo cổ học truyền thống, hiện nay các nhà nghiên cứu đang chuyển sang phương pháp DNA cổ đại để thu thập thêm nhiều chi tiết mới về lịch sử của cây ngô.
Các nhà vật lý Trung Quốc thách thức “lợi thế lượng tử” của Google

Các nhà vật lý Trung Quốc thách thức “lợi thế lượng tử” của Google

Máy tính lượng tử được xây dựng trên các photon đã thực hiện một phép tính mà máy tính thông thường có thể không bao giờ có khả năng làm được.
Nhiệt độ trung bình cơ thể người đang giảm xuống

Nhiệt độ trung bình cơ thể người đang giảm xuống

Vào giữa thế kỷ 19, bác sĩ người Đức Carl Reinhold August Wunderlich đã đo nhiệt độ của hơn 25.000 bệnh nhân và tính ra được nhiệt độ trung bình của cơ thể người là 37°C. Nhưng kể từ đó, các nhà khoa học đã nhận thấy một điều khá kỳ lạ. Nhiệt độ trung bình cơ thể người dường như đang giảm xuống.